K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

Đáp án D

Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1973, nền kinh tế Đông Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng => lòng tin của nhân dân đối với Đảng Cộng sản và Nhà nước ngày càng giảm sút. Mặc dù có những biện phảp cải cách nhưng do sai lầm về chính trị lớn nhất là: ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa. Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ chủ nghĩa xã hội

19 tháng 1 2018

Đáp án B

Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và cải tổ của Liên Xô cho Việt Nam là phải kiên định theo phương hướng chiến lược ban đầu và tăng cường quyền lực cho giai cấp lãnh đạo.

- Trung Quốc: kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản: con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông => quyền lực nhất quán => cải cách thành công

- Liên Xô: sau khi cải cách kinh tế không thành công, Liên Xô chuyển sang cải cách chính trị, thực hiện đa nguyên về chính trị tức nhiều đảng phái chính trị tham gia lãnh đạo đất nước, xóa bỏ sự độc quyền của Đảng Cộng sản => quyền lực bị phân tán, chính trị hỗn loạn => cải cách thất bại

6 tháng 10 2019

Đáp án C

31 tháng 5 2017

Đáp án D

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng

13 tháng 5 2017

Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết năm 1991, em có nhận xét gì về công cuộc cải tổ đất nước ở Liên Xô ? A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết C. Cải tổ là...
Đọc tiếp

Từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết năm 1991, em có nhận xét gì về công cuộc cải tổ đất nước ở Liên Xô ?

A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện

B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết

C. Cải tổ là một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tục mắc phải những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội trên quy mô toàn Liên bang

D. Mô hình Chủ nghĩa xã hội ờ Liên Xô có quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên dù công cuộc cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình

1
26 tháng 9 2019

Đáp án C

- Cải tổ là tất yếu: khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. Tháng 3-1985, Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô đã tiến hành cải tổ đất nước.

- Công cuộc cải tổ mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

Từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết năm 1991, em có nhận thức gì về công cuộc cải tổ đất nước ở Liên Xô ? A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện. B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết. C. Cải tổ...
Đọc tiếp

Từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết năm 1991, em có nhận thức gì về công cuộc cải tổ đất nước ở Liên Xô ?

A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.

B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết.

C. Cải tổ là một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tục mắc phải những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội trên quy mô toàn Liên bang.

D. Mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên dù công cuộc cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình.

1
25 tháng 4 2017

Đáp án: C

27 tháng 8 2017

Chọn đáp án A