Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- “Tĩnh dạ tứ” thể hiện một cách nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh "vọng nguyệt hoài hương"..
- Bài thơ được viết theo thể thơ cổ thể, câu có 5 hoặc 7 chữ, không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật, đối ràng buộc.
Em tham khảo:
1. Giá trị nội dung
Qua bài thơ này, Lí Bạch đã bộc lộ nỗi nhớ quê hương da diết. Tình cảm chân thực và sâu đậm ấy thực sự đã gây xúc động cho người đọc, truyền đến chúng ta nỗi thổn thức, bâng khuâng khó tả. Tình cảm quê hương ngày nay mặc dù đã mang những nét mới của thời đại song những bài thơ trữ tình xuất sắc về quê hương của các nhà thơ trong quá khứ vẫn tạo được sự cộng hưởng sâu xa, vẫn có tác dụng thiết thực trong việc bồi dưỡng, xây dựng nhân cách con người.
2. Giá trị nghệ thuật
Ngôn ngữ bình dị, gần gũi, mộc mạc và giàu chất biểu cảm
Bài thơ làm theo lối cổ thể, không bị ràng buộc bởi những quy tắc niêm luật chặt chẽ, nhưng vẫn có kết cấu phổ biến của một bài thơ Đường: hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau sinh tình.
Nghệ thuật đối tài tình làm nổi bật nỗi nhớ quê hương da diết, khắc khoải của tác giả
- Hai câu 3,4: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét
+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh
→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn
Nghệ thuật:
- Phép đối: ngẩng đầu><cúi đầu,vọng minh nguyệt><cố hương
- Sử dụng một loạt các động từ chỉ hoạt động, trạng thái
- Tác dụng của phép đối đã diễn tả nổi bật được những cử chỉ vừa thể hiện tâm trạng của nhà thơ trong nỗi nhớ quê hương tha thiết.
- Bài thơ Cảnh khuya Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh đã miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Qua đó thể hiện tình cảm với thiên nhiên cũng như tấm lòng yêu nước sâu đậm của Bác Hồ.
- PTBĐ chính của bài cảnh khuya : Biểu cảm. = > Bởi vì hầu hết thơ đều thuộc phương thức biểu đạt là biểu cả. Ở đây, tác giả là Bác Hồ đã bộc lộ tình yêu thiên nhiên, cảnh sắc và nỗi lo nước nhà, lo cho nhân dân, chiến sĩ của mình.
Nguồn : google,có gì bạn yêu google nhé
- Cảm xúc bao trùm: Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của một người sống xa quê.
- “Tĩnh dạ tứ” thể hiện một cách nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh "vọng nguyệt hoài hương"..
- Bài thơ được viết theo thể thơ cổ thể, câu có 5 hoặc 7 chữ, không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật, đối ràng buộc.