Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Cái gái chư...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: B

Nội dung chính của đoạn trích sau:“Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy) Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! (nhìn chân tay, thân thể) Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó được...
Đọc tiếp

Nội dung chính của đoạn trích sau:

Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy) Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! (nhìn chân tay, thân thể) Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó được tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát!. [...] Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt. Trên sân khấu, nhân vật Trương Ba biến đi. Chỉ còn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…Vợ Trương Ba vào”.

A.   Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt

B.   Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình

C.   Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích

D.   Quyết định cuối cùng của Hồn Trương Ba

1
26 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: A

13 tháng 5 2017

– Quan niệm sống của Trương Ba và Đế Thích rất khác nhau, Trương Ba thì cho rằng mượn thân xác của người khác để trú ngụ là một điều không nên, sống trong người khác làm cho bản tính của ta sẽ bị mờ nhạt đi, còn Đế Thích thì lại cho rằng mượn thân xác để sống cũng là điều bình thường, chỉ cần được sống là tốt. Hai quan điểm hoàn toàn khác nhau.

– Những lời trách móc của Trương Ba đối với Đế Thích: "ông chỉ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết". Mượn thân xác để sống con người sống nhưng tính cách của chính mình bị mờ nhạt trong cái xác thịt của hàng thịt, linh hồn và thể xác của ông hoàn toàn không muốn sống trong thân xác của kẻ khác.Ở đây ông đang nói về những trải nghiệm mà ông đang phải trải qua.

– Ý nghĩa:

+ Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà, không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác tội lỗi. Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng thì không nên chỉ đổ tội cho xác và không thể an ủi, vỗ về bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.

+ Sống nhờ, sống gởi, sống chắp vá, khong được là mình thì cuộc sống ấy thật là vô nghĩa.

– Qua lời thoại, nhân vật ý thức rõ hoàn cảnh của mình: đầy trớ trêu và bi hài.

N~ Câu nói hay: có thời gian bạn hãy đọc và suy ngẫm những câu nói hay trong cuộc sống này để hiểu rõ và giúp bạn vượt qua một cách dễ dàng hơn.1. Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.2. Đừng che dấu tình yêu và sự dịu dàng của mình cho đến khi bạn lìa đời. Hãy làm cuộc...
Đọc tiếp

N~ Câu nói hay:

có thời gian bạn hãy đọc và suy ngẫm những câu nói hay trong cuộc sống này để hiểu rõ và giúp bạn vượt qua một cách dễ dàng hơn.

những câu nói hay trong cuộc sống

1. Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.

2. Đừng che dấu tình yêu và sự dịu dàng của mình cho đến khi bạn lìa đời. Hãy làm cuộc đời bạn tràn đầy sự ngọt ngào. Hãy nói những lời thân thương khi bạn còn nghe được và tim bạn còn rung động.

3. Sự chân thành là điều tốt đẹp nhất bạn có thể đem trao tặng một người. Sự thật, lòng tin cậy, tình bạn và tình yêu đều tùy thuộc vào điều đó cả.

4. Không thể nào sống mà không mắc sai lầm, trừ khi bạn cẩn trọng đến mức tối đa, nhưng như thế thì vô hình bạn đã mắc sai lầm rồi đấy.

những câu nói hay nhất về cuộc sống

5. Dù ngôi nhà của bạn có to bao nhiêu đi nữa, dù bạn mới vừa tậu một chiếc xe hơi mới tinh, hay kể cả tiền của bạn trong tài khoản ngân hàng có nhiều cỡ nào, thì phần mộ của bạn cũng chỉ nhiêu đó kích thước. Hãy khiêm tốn.

6. Đừng nói mà hãy làm. Đừng huyên thuyên mà hãy hành động. Đừng hứa mà hãy chứng minh.

7. Đừng bao giờ quyết định những vấn đề lâu dài trong lúc cảm xúc đang ngắn hạn.

8. Đối với bạn mà nói, sẽ chẳng bao giờ là quá già để có một mục tiêu mới hay để mơ một giấc mơ mới.

0
13 tháng 5 2017

Đế Thích : Này ông Trương Ba, nếu ông có thương cảnh mẹ góa con côi của nhà chị Lụa thì ông hãy để tôi hóa phép cho hồn ông nhập vào xác thằng cu Tị nhé ! Như thế là ông vẫn sống, mà chị Lụa thì ngày ngày vẫn được thấy mặt con.

Hồn Trương Ba (băn khoăn, nghĩ ngợi) : ông cho tôi suy nghĩ một lát đã. Thời gian qua, tôi gặp biết bao nhiêu là rắc rối vì chuyện mượn thân xác anh hàng thịt. Khổ quá ông ạ ! Nhiều lúc tôi nghĩ thà chết thật có khi lại sướng hơn ; chứ cứ dơi chẳng ra dơi, chuột chẳng ra chuột thế này đúng là dở sống dở chết.

Đế Thích: Ông với anh hàng thịt vốn là người xa lạ ; còn ông với thằng cu Tị đã từng quý mến, quấn quýt với nhau. Hồn ông sống trong thân thể thằng bẻ chắc sẽ ổn thổi.

Đế Thích : Tôi chẳng có cách nào hay hơn cả. ông hãy nghe lời tôi đi ông có nghe thấy tiếng khóc con xé ruột của mẹ thằng cu Tị không?
Hồn Trương Ba (miễn cưỡng thở dài): Thôi đành vậy, tùy ông !
(Đế Thích hóa phép, hồn Trương Ba rời khỏi thân xác hàng thịt, nhập vào thân xác cu Tị. Cu Tị ngồi dậy dụi mắt Chị Lụa bàng hoàng, sửng sốt rồi reo lên sung sướng.)
Chị Lụa (ôm cu Tị vào lòng, âu yếm): Ôi, con trai yêu quý của mẹ ! Mẹ cám ơn Trời Phật đã cho con sống lại! Từ nay trở đi, mẹ con ta sẽ sống bên nhau mãi mãi.
Hồn Trương Ba (vùng ra khỏi vòng tay chị Lụa) : Tôi là Trương Ba, hàng xóm nhà chị đây mà ! Chị không nhận ra tôi sao ?
Chị Lụa: Ối cu Tị ơi, con là con trai của mẹ mà! Lại đây với mẹ nào!
Hồn Trương Ba (bực bội gắt): Tôi đã bảo tôi là Trương Ba chứ không phải là thằng cu Tị!
Chị Lụa (hoảng hốt gào khóc): Trời ơi! Con tôi bị làm sao thế này? Con nói lảm nhảm gì thế? Ôi con ơi là con ơi!
(Hồn Trương Ba đi về nhà mình, mặc cho chị Lụa chạy theo khóc lóc.) vợ Trương Ba (nhìn thấy cu Tị xăm xăm đi vào, kinh hãi thét lên) : Ma ***** Ma ! ối trời đất ơi !
Hồn Trương Ba: Tôi đây mà! Trương Ba đây, bà đừng sợ!
Vơ Trương Ba: Trời ơi! Lại trò gì nữa đây hả trời?! Tôi chưa đủ khổ hay sao mà ông còn…?!
Hồn Trương Ba (nắm lấy tay vợ): Thì bà cứ bình tĩnh nghe tôi nói đã ! Đầu đuôi câu chuyện là thế này : Tôi chán sống trong thân xác anh hàng thịt bởi nó gây ra cho tôi và mọi người nhiều điều phiền toái nên yêu cầu ông Đế Thích hãy để cho tôi chết hẳn. Nhưng ông ấy bảo tôi nếu thương thằng cu Tị thì hãy nhập vào xác nó để cho má nó ngày ngày còn được thấy mặt con…
Vợ Trương Ba: ông lại tiếp tục sống nhờ vào thân xác người khác ư?! Thôi, lần này thì tôi đành phải bỏ nhà mà ra đi thật rồi ! Làm sao tôi chấp nhận được ông chồng sáu mươi trong thân xác đứa trẻ lên mười?! Bao nhiêu rắc rối sẽ lại xảy ra trong gia đình này…
(Chị Lụa vừa chạy vào vừa mếu máo gọi con.)
Chị Lụa: Ối cu Tị ơi, về nhà với mạ nào! Con đừng ***** con ơi!
Vợ Trương Ba : Đấy, Ông thấy tôi nói có đúng không nào ? Mọi chuyện lôi thôi lại bắt đầu rồi!
Chi Lụa (bế thốc “cu tí” chạy đi) : về nhà mình con nhé ! Hôm nào con khỏe, mẹ sẽ cho con sang đây chơi với cái Gái.
Hồn Trương Ba (giãy giụa) : Ơ hay cái nhà chị này ! Chị có buông tôi ra không thì bảo! Tôi đã nói tôi là Trương Ba chứ không phải cu Tị con chị.
(Bất chợt, lý trưởng và trương tuần đi ngang qua, thấy ồn ào liền đứng lại.)
Lý trưởng (trợn mắt ra oai): Hừm ! Chuyện gì thế hử?
Chị Lụa: Bẩm ông lý ***** Tôi chỉ bắt thằng con tôi về nhà thôi ạ ! Cháu nó cứ đòi ở bên nhà ông Trương Ba!
Hồn Trương Ba (phân trần): Tôi không phải là con chị ta. Tôi là Trương Ba.
Lý trưởng (tức giận quát): A, thằng nhãi ranh láo toét! Tao bảo trương tuần phết cho mày mấy gậy bây giờ! Đi về nhà mau!
Hồn Trương Ba: Tôi về nhà tôi !
Lý trưởng: Trương tuần đâu ! Lôi cổ thằng nhãi ranh này ra đình rồi trói nó lại ! Nó dám cãi lệnh ta sao?!
Hổn Trương Ba: Buông tôi ra! Tôi chẳng làm gì nên tội!
Trương tuần (quật cho “cu Tị" một gậy vào mông rồi túm cổ lôi đi) : Này thì cãi ***** Này thì cãi ! Tối nay tao cho mày đánh tổ tôm với muỗi, con ạ !
Chị Lụa (chạy theo năn nỉ): Trăm lạy ông lý, ngàn lạy ông lý ! Xin ông tha cho cháu! Dạ, thôi thì có chút tiền trà thuốc xin ông lý nhận cho!
Lý trưởng (đút nhanh tiền vào túi) : Chị đã biết điều như thế thì ta tha cho nó ! Liệu mà dạy con cẩn thận, nghe chưa?!
(Lý trưởng, trương tuần bỏ đi.)
Hồn Trương Ba: Chị Lụa này, tôi phải nói cho chị rõ là ông tiên Đế Thích đã hóa phép cho hổn tôi nhập vào xác cu Tị. Cho nên tôi vẫn là Trương Ba chứ không phải là con chị. Chị đừng ép tôi. Tôi hứa sẽ qua lại bên nhà cho chị đỡ buồn. Thôi, tôi về nhà tôi đây! Chào chị Ị
(Hồn Trương Ba gặp cái Gái ở ngay cửa.)
Cái Gái (hoảng hốt lùi lại): ối! Cu Tị! Bà nội ơi, bà nội! Cu Tị chết rồi cớ mà?! Hu hu…
Hồn Trương Ba (tiến lại gần): Đừng sợi Ta là ông nội cháu đây mà!
Cái Gái (hét lên): Không phải! Đừng động vào tôi! Bố ơi ! Cứu con!
Con trai Trương Ba (chạy ra ôm lấy con): Bố đây ! Bố đây! Sao thế con?
Cái Gái (sợ hãi): Cu Tị, cu Tị dám xưng là ông nội ! Hu hu…
Con trai Trương Ba (ngạc nhiên): Ơ! Thế này là thế nào?
Hồn Trương Ba (rầu rĩ) : Thầy đây, anh cả ạ ! ông Đế Thích cho hồn thầy nhập vào xác thằng cu Tị đấy mà !
Con trai Trương Ba (vò đầu bứt tai). Lại thế nữa! Thầy còn chưa đủ khổ sở hay sao cơ chứ?! Cà nhà ta chưa đủ khổ sở vì những điểu rắc rối đã xảy ra ư?! Trời ơi!
Hồn Trương Ba (xua tay): Thôi? thôi! Chẳng qua là thầy thương thằng cu Tị. Thầy không muốn chị Lụa mất con, cái Gái mất bạn. Nếu rắc rối quá thì để thầy nghĩ lại.
(Đến đêm, Hồn Trương Ba thắp mấy nén nhang, khấn vái. Đế Thích xuất hiện) Đế Thích (vui vẻ): Chào ông Trương Ba! Sao? Ngụ trong thân xác cu Tị, ông cổ thấy thoải mái hơn chút nào không?
Hổn Trương Ba (lắc đầu tỏ vẻ không hài lòng): Bất ổn rồi ông ơi ! Mới từ sáng tới giờ mà bao nhiêu chuyện rắc rối đã xảy ra. Suýt nữa thì tôi bị lý trưởng với trương tuần lôi ra đình trói lại đấy ! Còn vợ con tôi, cháu tôi, chẳng ai muốn tôi sống trong hình hài này cả. Tôi nghĩ kĩ rồi. Xin ông cho tôi chết hẳn đi !
Đế Thích (băn khoăn, phân vân): Chà, khó nhỉ! Tôi thì tôi không muốn mất bạn đánh cờ. Nói thật nhé, dưới trần gian chỉ có một mình ông là ngang tài ngang sức với tôi thôi. Đánh cờ với ông thú vị lắm!
Hồn Trương Ba : Tôi cũng biết thế nhưng tôi không chiều theo ý ông mãi được. Ai mà chẳng thích sống, nhưng sống kiểu như tôi bây giờ thì có lẽ chết lại đỡ khổ hơn, ông ạ!
Đế Thích: Ông nghĩ kĩ chưa? ông có yêu cầu gì không?
Hồn Trương Ba: Tôi chẳng ân hận điều gì cả. Chỉ xin ông nghĩ cách cứu lấy thằng cu Tị ! Cảnh mẹ góa con côi khổ sở trăm bề. Nay nó chết đi thì mẹ nó chắc cũng không sống nổi. Đối với người mẹ, chẳng có gì quý bằng đứa con đâu, ông ạ! Mong ông giữ lời hứa để tôi chết cũng vui lòng.
Đế Thích (ngẫm nghĩ hồi lâu rồi cả quyết gật đầu): Tôi hứa là sẽ cứu bằng được thằng cu Tị, dù một lần nữa vi phạm luật Trời! Ông cứ yên tâm nhắm mắt!
Hồn Trương Ba (mím cười thanh thản): Xin cảm ơn ông ! Xin đa tạ, đa tại (Một làn khói trắng nhẹ nhàng bay lên khỏi mái nhà, tan hòa vào màn sương mỏng. Bên nhà chị Lụa bỗng nổi lên tiếng reo sung sướng: Ôi, con trai tôi sống lại rồi ! Xin tạ ơn Trời Phật !)
Một bác Việt Nam ngồi ăn sáng trong quán, thì bỗng có một chú Mỹ lân la vào ngồi cạnh, vừa bỏm bẻm nhai kẹo cao su vừa bắt chuyện.- Này, ở Việt Nam ăn bánh mì cả vỏ à?- Ừ – khó chịu vì bị làm phiền, bác Việt Nam trả lời cộc lốc.- Hừm, ở Mỹ bọn tao khác, chỉ ăn ruột thôi, cùi bánh thì nghiền ra làm bánh sừng bò, bán sang Việt Nam.Chu mỏ thổi một cái bong bóng, hắn hỏi tiếp với...
Đọc tiếp

Một bác Việt Nam ngồi ăn sáng trong quán, thì bỗng có một chú Mỹ lân la vào ngồi cạnh, vừa bỏm bẻm nhai kẹo cao su vừa bắt chuyện.
- Này, ở Việt Nam ăn bánh mì cả vỏ à?
- Ừ – khó chịu vì bị làm phiền, bác Việt Nam trả lời cộc lốc.
- Hừm, ở Mỹ bọn tao khác, chỉ ăn ruột thôi, cùi bánh thì nghiền ra làm bánh sừng bò, bán sang Việt Nam.
Chu mỏ thổi một cái bong bóng, hắn hỏi tiếp với vẻ mặt rất tự mãn:
- Thế chúng mày cũng ăn mứt với bánh mì chứ?
- Tất nhiên – Bác Việt Nam trả lời, với vẻ ko quan tâm.
- Ở Mỹ khác – vừa nổ đốp một bóng kẹo cao su, chú Mỹ vừa nói với vẻ chế diễu – bọn tao chỉ ăn hoa quả cho bữa sáng, còn vỏ, hạt thì tái chế biến thành mứt, rồi bán cho Việt Nam.
Ðến đây thì cú lắm rồi, bác Việt Nam bèn hỏi lại:
-Thế ở Mỹ chúng mày có “ấy ấy” không?
- Tất nhiên.
- Thế chúng mày làm gì với những bao OK vừa dùng xong?
- Vứt đi thôi, thế cũng hỏi.
Mỉm cười với ánh mắt tinh quái, bác Việt Nam trả lời:
- Chúng tao thì khác, ở Việt Nam người ta gom tất cả OK dùng rồi để tái chế, nấu chảy ra thành chewing gum, rồi đem xuất khẩu sang… bán cho chúng mày đấy…

Hay ko mí bn, oaoa

nếu hay trả lời tí nghen, like cho hén

Bài tập Văn Sử Địa

 

11
29 tháng 5 2016

ừ cũng được nhưng đoạn cuối thì hơi phản cảm haha

29 tháng 5 2016

nhớ like nha!ok

Tình mẹ, một tình cảm thiêng liêng, cao quý luôn hiện hữu trong mỗi người con dành cho đấng sinh thành của mình. "Lên non mới biết non cao, Có con mới biết công lao mẹ già!". Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta, không thể nói hết bằng lời. Và cho dù có đi, ở đâu thì đúng thật, không ai tốt, chăm sóc, lo lắng cho chúng ta bằng chính cha mẹ... Cô học trò nhỏ, con gái của độc...
Đọc tiếp

Tình mẹ, một tình cảm thiêng liêng, cao quý luôn hiện hữu trong mỗi người con dành cho đấng sinh thành của mình. "Lên non mới biết non cao, Có con mới biết công lao mẹ già!". Tình yêu của người mẹ hiền dành cho mỗi chúng ta, không thể nói hết bằng lời. Và cho dù có đi, ở đâu thì đúng thật, không ai tốt, chăm sóc, lo lắng cho chúng ta bằng chính cha mẹ...

Cô học trò nhỏ, con gái của độc giả Trần Thị Sương, đang học lớp 10 chuyên Hóa Trường THPT chuyên Lê Quí Đôn (Đà Nẵng) đã gửi gắm những tình cảm thiêng liêng dành cho mẹ vào trong chính bài văn của mình. Mời độc giả cùng theo dõi:

Mọi người chúng ta ai cũng được sinh ra và lớn lên trong vòng tay âu yếm của mẹ hiền. Vẫn biết bên mình có biêt bao nhiêu người thân yêu - đến trường ta có bạn bè thân thương, có ngôi trường thương mến, có thầy cô kính yêu hằng ngày vỗ về, dạy dỗ ... nhưng chắc chẵn có ai không cảm nhận được tình yêu thương đầy ắp, nồng ấm của người mẹ hiền đi theo ta đến suốt cuộc đời là cao cả nhất.


Tình yêu đó cứ lớn dần theo năm tháng, đến bây giờ khi bước chân vào trường trung học phổ thông ta mới phần nào hiểu được tình yêu thiêng liêng của mẹ.

Một sớm mai thức dậy, ta đã cảm nhận được bàn tay mẹ hiền ôm ấp đêm qua, giờ đây lại chuẩn bị nắm cơm buổi sáng trước lúc ta đến trường. Khi ta vào lớp, bàn tay mẹ lại tần tảo nắng mưa ngoài nương rẫy lo cho ta buổi cơm thường nhật, từng mãnh áo ấm trong những tiết trời lập đông. Cứ thế, tình mẫu tử luôn hiện hữu, cứ mãi chở che, mơn trớn, vỗ về, yêu thương, trìu mến trên mỗi nẻo đường con đến lớp.

Tình mẹ tràn đầy, trinh trắng như mặt nước hồ thu buổi sớm mà vẫn chân chất, mộc mạc, gần gũi tinh tươm tựa trang giấy học trò. Có lẽ khi con người còn chưa biết mặt chữ thì tình mẫu tử đã thể hiện đủ đầy, lung linh như ánh trăng rằm trong những câu ca dân gian xưa. Nay trên tất cả các phương tiện trao đổi thông tin, nghệ thuật, hình ảnh người mẹ lại càng được tôn vinh hơn nhưng chắc vẫn chưa bao giờ đủ để nói lên sự hy sinh và tình yêu người mẹ dành cho ta.

Từ tấm bé, khi biết cảm nhận cuộc đời, tình mẹ luôn dần lớn lên bên con theo năm tháng...

“ Ầu ơ ... ví dầu cầu ván đóng đinh, Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi, Khó đi mẹ dắt con đi...”

Câu hát ru con bất ngờ của nhà ai hàng xóm trong đêm sâu quạnh quẽ của miền quê có lẽ cũng đủ đưa ta theo nguồn yêu thương của tình mẹ bao la! Tình mẹ thể hiện mọi nơi trên trái đất nầy với bất kỳ không gian nào. Một sớm mai trong bài giảng của Thầy ở lớp, vẫn còn nhớ như in câu hò đầm ấm, du dương mà mênh mông tình mẫu tử:

“Hò ơ! Mẹ già như chuối chín cây, Gió lay mẹ rụng... gió lay mẹ rụng ... con phải mồ côi!”

Buổi chiều về, đem cảm xúc nầy thổ lộ với Ba, con lại nghe Ba sụt sùi tiếc thương đã một lần lầm lỡ khi vô tình để mẹ buồn lúc tuổi thời cắp sách. Ba rất sợ mồ côi chăng? Có lẽ thế! Mồ côi với tình yêu thiêng liêng bất tận! mồ côi bàn tay chăm bẵm tự buổi sơ sinh! Mồ côi sự chở che từ tấm bé! Mồ côi ngay cả lúc đã là người lớn như Ba! Mồ côi sự nuông chiều trong thời thơ dại! Mồ côi cả trong buổi xế chiều!... Ba chỉ ngậm ngùi đọc câu ca dao xưa cũ:

“Công cha như núi Thái sơn.

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.

Ta chợt rùng mình sợ hãi thật sự nếu trên đời nầy, ta hay bất kỳ ai lỡ thiếu vắng đi một tình yêu thương của mẹ hiền!

Một đêm sốt xoàng thôi ta đủ biết mẹ chẳng bao giờ yên giấc, bàn tay mẹ nhẹ nhàng sờ trán thăm khám nhiệt độ, đắp chăn, tất tả lo thuốc men, rồi mẹ nấu lá xông mà khi nhỏ ta cứ ngỡ nồi lá xông là thuốc thần để con hết bệnh!

“Con ho lòng mẹ tan tành, Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi”.

Cơn sốt của con đã là cơn lửa đốt lòng mẹ! Cơn ho của con chắc đã làm khuôn mặt mẹ thêm hằn những vết chân chim!

Hình ảnh người mẹ luôn bên đời ấm áp, mãi hy sinh, chở che! Cất tiếng khóc đầu tiên chào đời là ta đã nằm trọn trong tình yêu thương đó. Từng bước đi chập chững trước tiên của đời người, ai đã cầm tay ta dắt đi từng bước một? khi lỡ ngã đau, ai lên tiếng xít xoa? Cảm nhận được nổi đau lúc nầy là ai ngoài mẹ? Ai mừng vui nhất khi ta cất tiếng nói bi bô? Khi bước chân vào trường, đằng sau ta không bao giờ thiếu vắng cặp mắt dõi theo đầy lo lắng của mẹ hiền! Và có ai tả được ánh mắt mừng vui của mẹ mỗi khi ta được điểm mười ?

Giờ đây, khi ngồi trên ghế nhà trường với những trang sách mới thơm tho như còn phảng phất mùi hương lúa mới đồng quê và những giọt mồ hôi tảo tần của mẹ, với bộ trang phục màu xanh hôm nay đây chắc không thiếu đi niềm hy vọng cho con nên người tự miền quê xa lắc! Khi phố lên đèn ta chắc mẹ mới rời công việc đồng áng, thoăn thoắt bước chân về nhà dưới làn sương đêm mà mẹ chưa một lần ta thán!

Còn nhớ như in những lúc học bài khuya, mẹ vẫn thức cùng con và ngồi bên may vá, khâu lại từng chiếc khuy, đắp bạ từng mãnh vai áo đã sờn. Ngồi bên con, chắc mẹ sợ con thức khuya không đủ sức mai dậy sớm đến trường, mẹ lại tất tả lo cho con từng ly nước cam ngọt lịm tình yêu thương. Đến khi con chim nhạn lạc bầy kêu sương đâu đó giữa không gian miên mang của đêm miền quê xứ Quảng, con lại lo rằng để mẹ cùng thức quá khuya làm sao ngày mai mẹ tiếp tục ra đồng dưới nắng?

Cũng đã có nhiều lần phạm lỗi, sau cái nhìn nghiêm khắc của mẹ, ta vẫn nhận được sự vỗ về bằng những lời khuyên mộc mạc, chân tình nhưng lắng sâu nỗi bao dung. Mỗi lần như vậy, con như lớn thêm lên, cứng cáp hơn lên và tự hứa với lòng sẽ không bao giờ phạm lỗi. Ta có biết đâu tuổi thơ vẫn cứ êm đềm trôi đi trong lúc lưng mẹ ngày thêm còng xuống theo dấu ấn ngiệt ngã của tháng năm, lỗi lầm xưa con e rằng chưa có dịp nào chuộc lại, tóc mẹ lại trắng thêm khi ta chưa kịp nên người!

Ngày tựu trường phổ thông trung học chuyên, hai mẹ con rụt rè trên phố như không khí “ngày tựu trường đầu tiên” của Thanh Tịnh. Trong trang phục của quê nghèo lạ lẩm tại góc phố phồn hoa nhưng con vẫn cảm nhận được sự rắn rỏi, cứng cáp của mẹ để con vững tin mà tiếp xúc môi trường mới mẽ. Có ai đó thì thầm xót xa, ái ngại nhưng có gì đâu? Người ta có thể có nhiều thứ hơn nhưng con vẫn tin rằng con đã có một gia sản quí nhất trên đời chưa chắc ai sánh kịp đó là tình mẹ của con!

Hôm nay trên chiếc xe đạp mẹ mua cho con vẫn còn thơm mùi sơn mới, con đến trường trong niềm hân hoan như đang trong vòng tay mẹ, con đã tiếp cận môi trường mới, Thầy cô mới, bạn bè mới trong veo tuổi thơ học trò, con chắc vẫn không bao giờ thiếu sự lo lắng, nhớ thương của người mẹ hiền tần tảo.

Cuộc đời mẹ là cả một đời mãi hy sinh cho con, tình yêu của mẹ dành cho con mênh mông như trời biển vẫn như câu ca dao xưa đó thôi: “Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, và nước trong nguồn vẫn luôn chảy mãi như để tình mẹ luôn tồn tại vĩnh hằng!

Giờ đây, khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tưởng như báo đáp công ơn trời biển của mẹ bằng cả sự quyết tâm học hành của con! Con hứa với mẹ con sẽ giữ mãi màu xanh đồng phục của con bên cạnh bạn bè con, của trường con luôn trong sáng như niềm tự hào của chính con, như niềm hy vọng ngọt ngào vô tư của mẹ hiền dành cho con.

Mẹ ơi! Tình mẹ thật bao la! Con chỉ là đứa bé thích luôn được nằm trong vòng tay âu yếm, trìu mến của mẹ, của gia đình! Con nguyện sẽ gắng học thật tốt để rèn luyện bản thân con nên người, góp một phần nhỏ bé cho xã hội, đem lại nguồn vui, niềm hy vọng cho mẹ, cho gia đình thương yêu của mình./.

3
10 tháng 11 2016

hay quáeoeo

13 tháng 11 2016

"Ỷ Lan" là ai thế bn?!? batngo

10 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: D

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:(1) Vấn đề nhìn nhận đánh giá đúng vị trí, vai trò của lịch sử là vô cùng quan trọng bởi vì lịch sử chính là điểm tựa của chúng ta, là nơi hội tụ, kết tinh những giá trị tinh thần vô giá của dân tộc. Lịch sử giúp cho chúng ta có quyền tự hào và tin tưởng vào truyền thống anh hùng, bất khuất, mưu trí, sáng tạo...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

(1) Vấn đề nhìn nhận đánh giá đúng vị trí, vai trò của lịch sử là vô cùng quan trọng bởi vì lịch sử chính là điểm tựa của chúng ta, là nơi hội tụ, kết tinh những giá trị tinh thần vô giá của dân tộc. Lịch sử giúp cho chúng ta có quyền tự hào và tin tưởng vào truyền thống anh hùng, bất khuất, mưu trí, sáng tạo của tổ tiên và hy vọng vào tiền đồ, tương lai tươi sáng của dân tộc. Chính vì vậy, tất cả chúng ta cần phải hăng hái, tự giác học lịch sử nước nhà để có thể đón nhận được những thông tin, tiếp thu được những kinh nghiệm quí báu từ xa xưa vận dụng vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc.

(2) Lịch sử không chỉ truyền dạy cho chúng ta nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên mà lịch sử còn tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta, truyền lại cho chúng ta quá khứ vẻ vang của dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, thời nào đất nước ta cũng xuất hiện những nhân tài có công trị nước yên dân, xây dựng cuộc sống thanh bình, hạnh phúc. Đặc biệt là những khi Tổ quốc bị xâm lăng, từ những người nông dân áo vải bình dị đã sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt có lòng yêu nước nồng nàn, có tài cầm quân thao lược đánh Bắc, dẹp Nam giữ yên bờ cõi, trở thành tấm gương sáng, để lại tiếng thơm cho muôn đời.

(TS. Phạm Ngọc Trung, Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 2. Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?  

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích

Câu 4: Anh/chị hãy nêu vai trò của môn lịch sử trong trường THPT theo quan điểm riêng của mình.Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. 
 

0
13 tháng 5 2017

Hồn Trương Ba khi ngụ trong xác anh hàng thịt: Có những thay đổi rõ rệt.

– Không còn chăm chỉ – hết lòng yêu thương vợ con. Không con quan tâm đến chuyện của bà con hàng xóm.

– Vụng về, thô lỗ, phũ phàng.

– Con dâu: xót xa – ngỡ ngàng bởi không còn được thấy hình ảnh con người "hiền hậu, vui vẻ, tốt lanh như thầy của chúng con xưa kia".

=> Những thay đổi này người thân Trương Ba phải chứng kiến và chịu đựng. Chính Trương Ba cũng không còn nhận ra chính mình nữa, ông rất đau khổ nhưng sự thật không thể thay đổi, hình ảnh của ông mờ nhạt trong thể xác của hàng thịt. Đây là một sự thật về sự lấn át của xác đối với hồn. Cái tốt nếu không biết gìn giữ sẽ dần mai một rồi có ngày bị tận diệt. Lúc này, nỗi đau khổ của hồn Trương Ba tạm thời lắng xuống nhường chỗ cho một sự tính toán quan trọng. Sống là để xác chiến thắng ngĩa là tự đánh mất mình mà muốn giữ được linh hồn thì chỉ có cách ... Hồn đã đứng dậy trong xung khắc căng thẳng với xác và bình tình đi đến quyết định: Hồn Trương Ba thắp hương gọi Đế Thích.