Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\)Những yếu tố có chung ở truyện và kí đã học ( trong bảng thống kê trên ) là: Truyện và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện
thể loại : truyện , là văn miêu tả hoặc một văn bản,truyện ngắn,truyện ngắn, truyện hiện đại,thơ,thơ,kí,kí,văn bản nhật dụng
xuất xứ , hoàn cảnh:cô tô:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài ký Cô Tô – tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi bức thư này trả lời. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường.
Bài Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta. ... Tre chính là người bạn đồng hành của dân tộc ta trên con đường đi tới ngày mai.
Bài "Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội" (1974). ... Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ.
bạn tự tra google nhé tôi mỏi tay rồi nhớ cho nhé
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Thể loại: Thơ
Xuất xứ, hoàn cảnh: chiến dịch biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bồ đội và nhân dân ta.
Nội dung chính: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của bác Hồ với bồ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ với Bác Hồ
Nghệ thuật: _ Thể thơ 5 chữ, nhiều vần liền
tác giả thì bạn kiếm ở phần chú thích
thể loại cũng ở phần chú thích nhưng có một số cái không có
đại ý là phần ghi nhớ
chúc bạn học tốt
STT | Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) | Tác giả | Thể loại | Tóm tắt nội dung (đại ý) |
1 | Bài học đường đời đầu tiên | Tô Hoài | Truyện ngắn | Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn |
2 | Sông nước Cà Mau | Đoàn Giỏi | Truyện ngắn | Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau. |
3 | Bức tranh của em gái tôi | Tạ Duy Anh | Truyện ngắn | Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương. |
4 | Vượt thác | Võ Quảng | Truyện ngắn | Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. |
5 | Buổi học cuối cùng | A. Đô-đê | Truyện ngắn | Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc) |
6 | Cô Tô | Nguyễn Tuân | Kí | Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô. |
7 | Cây tre Việt Nam | Thép Mới | Kí | Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam. |
8 | Lòng yêu nước | I. Ê-ren-bua | Tuỳ bút (kí) | Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc |
Lao xao Duy Khán Hồi kí { Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình yêu quê hương sâu sắc, tác giả đã miêu tả thật sinh động về thế giới của các loài chim ở đồng quê.
Xin lỗi nha đây là lần đầu mình vẽ bảng nên sơ suất quá ! Mà làm gần hết rồi mới phát hiện là vẽ thiếu dòng :P Mong bạn thông cảm ^^
Văn bản A thuộc phương thức biểu đạt : Tự sự
Văn bản B thuộc phương thức biểu đạt : Miêu tả
Văn bản C thuộc phương thức biểu đạt :Nghị luận
Văn bản D thuộc phương thức biểu đạt : Biểu cảm
Văn bản E thuộc phương thức biểu đạt : Thuyết minh
VĂN BẢN A thuộc phương thức: tự sự
VĂN BẢN B thuộc phương thức: miêu tả
VĂN BẢN C thuộc phương thức: nghị luận
VĂN BẢN D thuộc phương thức: biểu cảm
VĂN BẢN E thuộc phương thức: thuyết minh
Chúc bạn càng ngày càng học giỏi hơn nữa để nếu tụi mình hỏi thì cậu sẽ giải đáp nha!
(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc
(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc
(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất
(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải
Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) tự sự | (a) bày tỏ cảm xúc |
(2) miêu tả | (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận |
(3) biểu cảm | (c) giới thiệu đặc điểm tính chất |
(4) nghị luận | (d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người |
(5) thuyết minh | (e) trình bày diễn biến sự việc |
(6) hành chính, công vụ | (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người |
1 - e
2 - c
3 - a
4 - b
5 - d
6 - g
TT | Văn bản | Phương thức biểu đạt |
a | (a) |
Phương thức biểu đạt: tự sự |
b | (b) |
Phương thức biểu đạt: miêu tả |
c | (c) |
Phương thức biểu đạt: nghị luận |
d | (d) |
Phương thức biểu đạt: biểu cảm |
e | (e) |
Phương thức biểu đạt: thuyết minh |
Cảm ơm bn nhìu nhoa