Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu đỏ tươi chỉ có ở tĩnh mạch phổi, trước khi đổ về tim.
Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi.
Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.
Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.
cô ơi cko e hỏi mao mạch phổi vs phổi là 1 phải hk ạ ?..... mà cô ơi cô có cách nào tóm gọn lại phần mô tả vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu hk z ạ ???
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hồi sáng mình mới kiểm tra 1 tiết nè!
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7F0aoUnKf
TK
Máu đi trong vòng tuần hoàn nhỏ:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
Máu đi trong vòng tuần hoàn lớn:
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu đỏ tươi
Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu pha
So sánh hệ tuần hoàn của cá với lưỡng cư:
- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch): Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim có 2 ngăn (tâm nhĩ, tâm thất) nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. ==> Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
1. tâm nhĩ.
2. tâm thất.
3. tâm nhĩ.
4. mao mạch mang.
5. động mạch chủ lưng.
6. mao mạch các cơ quan.
7. tĩnh mạch bụng.
8. tâm thất.
Đầu tiên, tâm thất co tống máu pha vào động mạch phổi đến các mao mạch phổi. Ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành máu đỏ tươi, giàu khí ô xi. Sau đó máu đi theo tĩnh mạch phổi đến tâm nhĩ phải. Tâm nhĩ phải co tống máu vào tâm thất, máu trở thành máu pha. Máu tiếp tục theo động mạch chủ đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ô xi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động, máu trở nên đỏ thẫm. máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch chủ đến tâm nhĩ trái. Tâm nhĩ trái co tống máu vào trở lại tâm thất và cứ như vậy máu tiếp tục vòng tuần hoàn ấy.
Vòng tuần hoàn phổi:máu pha từ bên trái của vách ngăn hụt trong tâm thất có [CO2]>[O2] theo động mạch phổi đến mao mạch phổi ở đây thực hiện sự trao đổi khí máu giàu O2 theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ phải.
Vòng tuần hoàn lớn:máu pha từ bên phải vách ngăn hụt trong tâm thất có [CO2]<[O2] theo động mạch chủ tới mao mạch chủ ở đây thực hiện sự tra đổi chất máu giàu CO2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái.