Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy hai điểm A,B mỗi đáy xi lanh.
Gọi h là chiều cao chất lỏng 2 nhánh ban đầu
h' là chiều cao chênh lệch
Ta có vì cùng 1 chất lỏng nên pA = pB
\(\Leftrightarrow\dfrac{200.h.8000+40}{200}=\dfrac{4\left(h+h'\right).8000}{4}\)
Biến đổi phân thức trên là tìm được h'.
Lấy hai điểm A,B mỗi đáy xi lanh. Gọi h là chiều cao chất lỏng 2 nhánh ban đầu và h' là chiều cao chênh lệch
Cùng 1 chất lỏng nên pA = pB
<=> \(\frac{200.h.8000+40}{200}=\frac{4.\left(h+h'\right).8000}{4}\)
Biến đổi pt trên rồi tìm đc h'
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
P h h' A B
Xét áp suất tại đáy 2 xilanh, gọi P là trọng lượng pít tông, pít tông được đặt lên xilanh A vậy thì áp suất tại đáy xilanh A bằng áp suất dầu và áp suất pít tông tác dụng lên mặt dầu.
\(p_A=p_B\\ \Rightarrow\dfrac{P}{S_1}+d.h=d.h'\\ \Rightarrow\dfrac{40}{0,0002}+8000.h=8000.h'\\ \Rightarrow25+h=h'\)
Độ cao mực chênh lệch dầu ở 2 xilanh là 25m, 4cm2 = 0,000004m3.
Thể tích dầu chênh lệch \(V=S_2.25=0,000004.25=0,0001\left(m^3\right)=100cm^3\)
a. Vì đặt lên xilanh A một pitong có trọng lượng P1 thì độ chênh lệch mực dầu ở xilanh A cao hơn mực chất lỏng ở xilanh B độ cao h = 25cm = 0,25m. Lấy điểm A ở xilanh A là mặt tiếp xúc của dầu và pitong. Tương tự lấy điểm B ở xilanh B có độ cao h1 = 0,25m. Ta có PA = PB
<=> dd.h1 = \(\dfrac{P1}{S1}\) -> P1 = \(dd.h1.S1\)= \(0,25.8000.0,025\)= 50N
Vậy pitong đặt trong xilanh A có trọng lượng P1 = 50N
b. Lấy điểm A' ở xilanh A là mặt tiếp xúc giữa pitong và mặt dầu
Điểm B' ở xilanh B có cùng độ cao với điểm A'
Ta có : PA' = PB' <=> dd.h1' = \(\dfrac{P2}{S1}\) -> h1' = \(\dfrac{P2}{dd.S1}\)= \(\dfrac{2}{8000.0,025}\)= 0,01m
Vậy nếu đặt trong xilanh A một pitong có trọng lượng là P2= 2N thì độ cao dầu chênh lệch giữa hai xilanh là h1' = 0,01m
c. Gọi F1 là lực lớn nhất mà pitong A có thể nâng vật nếu tác dụng lên pitong B một lực F = 40N
Ta có hệ phương trình cân bằng sau :
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{F1}{F}->F1=\dfrac{S1.F}{S2}=\dfrac{250.40}{12}=833,\left(33\right)\)= P
( trong đó P là trọng lượng của vật bằng với lực nâng vật )
Ta có hệ thức P=m.10 -> m = \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{833,\left(33\right)}{10}=83,\left(33\right)\)
Vậy trọng lượng lớn nhất mà pitong ở xilanh A có thể nâng nếu tác dụng lên pitong ở xilanh B là \(\approx\) 83,33
(Bạn chịu khó nhìn hình ở dưới nhé ) a) a) đổi 25cm2= 0,0025m2 ; 15cm2=0,0015m2
60cm = 0,6m
Vì dầu có trọng lượng riêng lớn hơn nước => 1 phần dầu sẽ tràn sang cột nước.
vì thể tích của nước và dầu k đổi => chiều cao của cột nước cũng không đổi
Chọn áp suất tại A và B. vì lúc này nước đã đứng yên => PA=PB
=>dn.0,6 = dd.h'
=> h' = 10000 . 0,06 : 12000 = 0,05(m)
vậy độ chênh lệch của 2 cột dầu và nước là:
0,06 - 0,05 = 0,01(m)
Giải kiểu tóm tắt thui nhaa
\(p_1=p_2=\dfrac{P_1}{S_1}=d.h\)
=> \(h=\dfrac{P_1}{d.S_1}=\dfrac{40}{8000.0,02}=0,25\left(m\right)=25\left(cm\right)\)
Đáp án: A
cảm ơn nha