Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vành đai núi lửa Thái bình Dương
- Dãy núi lửa Địa Trung Hải
- Các dãy núi ngầm.
Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỰC
Đặc điểm:
- Trái đất quay quanh trục tưởng tượng nghiêng một góc 66o33' so với mặt phẳng quỷ đạo
- Hướng quay từ Tây sang Đông
- Thời gian quay một vòng quanh trực 24 h
- Vận tốc quay giảm dần từ Xích đạo về hai cực
Hệ quả
- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất
- Trên Trái Đất có giờ khác nhau, đường chuyển giờ quốc tế
- Làm lệch hướng các vật chuyển động ( lực Cô-ri-ô-lít)
SỰ CHUYỂN ĐỘNG QUANH QUANH MẶT TRỜI
Đặc điểm:
- Chuyển động theo quỷ đạo hình elip gần tròn
- Hướng quay từ Tây sang Đông
- Thời gian quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6h
- Trọng khi chuyển động quanh Mặt Trời, độ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi
Hệ Quả:
- Hiện tượng mùa trên Trái Đất
-Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
-Hiênh tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và vĩ độ
* Xung quanh núi lửa đã tắt vẫn có cư dân sinh sống bởi vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân ủy ẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
* Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:
- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
1 Tính đến ngày 30-8-2007, dân số toàn thế giới đã lên đến xấp xỉ 6,615 tỉ người, trong đó số phụ nữ vượt trội nam giới.
*Đặc điểm phân bố dân cư:
-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.
+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.
+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.
->Dân cự chủ yếu tập trung ở các quốc gia: Trong năm 2006, mười nước đông dân nhất thế giới là Trung Quốc (hơn 1,3 tỉ người), Ấn Độ (gần 1,1 tỉ), Hoa Kỳ (gần 300 triệu), Indonesia (232 triệu), Brazil (188 triệu), Pakistan (162 triệu), Bangladesh (147 triệu), Nga (142 triệu), Nigeria (gần 132 triệu) và Nhật Bản (127,5 triệu). Theo dự báo của Cơ quan Dân cư thế giới thuộc Liên Hiệp Quốc thì trong vòng 43 năm tới đây, dân số thế giới sẽ tiếp tục tăng thêm khoảng 2,5 tỉ người (từ 6,7 tỉ năm 2007 tới 9,2 tỉ năm 2050) cho dù hiện tượng giảm dân số sẽ xảy ra tại các nước thuộc Liên Xô trước đây, Đông Âu, Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc…
*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:
-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…
-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.
->Nói chung, tại các nước công nghiệp phát triển (khối OECD), tỷ lệ sinh đẻ đều thấp, trong khi số người già tăng khá rõ: nếu năm 2005 số người ngoài 60 tuổi ở các nước này chỉ có 245 triệu thì đến năm 2050 sẽ lên tới gần 406 triệu. Vào năm 2050, tính chung cả thế giới sẽ có khoảng 2 tỉ người hơn 60 tuổi. Trong giai đoạn 2005 - 2050, một nửa dân số thế giới tập trung ở tám nước là Trung Quốc, Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Congo, Ephiopia, Hoa Kỳ và Bangladesh vì ở những nước này vẫn có xu hướng tăng dân số.
-Cũng trong 20 năm tới, người châu Âu trở nên già hơn, còn bảy quốc gia có dân số trẻ nhất (tức là độ tuổi bình quân của dân cư không cao, chỉ ở mức trên dưới 30) là Afghanistan, Congo, Angola, Burundi, Liberia, Nigeria và Uganda.
-Xét về mức độ sinh đẻ nhiều thì đứng đầu là Nigeria (cứ 1.000 người thì có 50,2 trường hợp sinh con). Kế đó là Mali, Uganda, Afghanistan, Sierra Leone, Chad, Burkina Faso, Somalia, Angola, Liberia, Congo và Yemen (đều có khoảng 42,3 đến 49,7 trường hợp sinh con trong số 1.000 người).
-Ngược lại, nước có tỷ lệ sinh đẻ thấp nhất là Đức (cứ 1.000 người thì chỉ 8,2 trường hợp sinh con). Sau Đức là Andora, Ý, Áo, Bosnia - Herzegovina, Litva, Séc, Slovenia và Monaco (đều chưa tới 9 trường hợp). Nước có nhiều gia đình lớn là Iran (7,7 người trong một gia đình), Guine Xích đạo (7,5 người), Pakistan (6,8 người), Quần đảo Solomon (6,3 người), Jordan (6,2 người), Bahrain (5,9 người), Sudan (5,8 người) và Ấn Độ (5,4 người).
-Theo các tiêu chí về mức độ phát triển con người do Liên Hiệp Quốc công bố hàng năm thì trong năm qua, những nước có điều kiện sống tồi tệ nhất là Nigeria, Sierra Leone, Mali, Burkina - Faso và Guine - Bissau, trong khi mười nước tạo được điều kiện sống tốt nhất cho dân chúng là Na Uy, Island, Úc, Ireland, Thụy Điển, Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ và Hà Lan. Vì vậy, những nước không đạt được tỷ lệ sinh đẻ bình thường đã chấp nhận thêm dân nhập cư từ các nước kém phát triển, nổi bật là Luxemburg (32,6% dân số nước này sinh ra ở quốc gia khác), Úc (23%), Thụy Sĩ (22,4%), New Zealand (19,5%), Áo và Đức (đều 12,5%), Hoa Kỳ (12,3%), Thụy Điển (12%), Bỉ (10,7%)…
2 Trên thế giới có 3 chủng tộc đó là:
Chủng tộc Môn-gô-lô-it: da vàng (chủ yếu ở châu Á)
Chủng tộc Ơ-rơ-pê-ô-it: da trắng (chủ yếu ở châu Âu)
Chủng tộc Mê-gô-it: da đen (chủ yếu ở châu Phi)
Tác hại của núi lửa:
Khi núi lửa phun, dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, lang mạc, ruộng nương và làm chết nhiều người.
Tác hại của động đất:
Làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người
Khái niệm dung nham:
Dung nham là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 1000 độ C.
Sự chuyển động từ quay quanh trục của....:
- Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng
66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Thời gian TĐ quay một vòng quanh trục hết 24h vì vậy trên bề mặt TĐ được chia thành 24 khu vực giờ. Mổi khu vực có một giờ riêng được gọi là giờ khu vực.
- Khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực giờ gốc( đánh số 0)
- Gio được tính theo khu vực giờ gốc được gọi là giờ G,M,T.
Sự chuyển động TĐ quanh MT:
- TĐ chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Thời gian TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng là 365 ngày 6h
- Khi chuyển động quanh MT độ nghiêng và hướng nghiêng của trục ko đồi.Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
1) Về mùa đông không khí lạnh di chuyển từ lục địa Châu Á di chuyển xuống khu vực miền bắc nước ta, nơi đang có khối không khí ấm, gây ra gió đông bắc mạnh trời trở rét và thời tiết xấu,Gió mùa đông bắc là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, vì khi nó tràn về ngoài khơi vịnh Bắc bộ gió có thể mạnh, có thể làm hư hại nhà cửa, cây cối, các công trình đang thi công trên cao... đặc biệt những đợt mạnh còn gây ra mưa to, gió lớn, thậm chí dông, tố lốc, có khi cả mưa đá. Đêm về trời quang mây, gây ra sương muối, băng giá, thậm chí có năm cả tuyết rơi trên vùng núi cao; nếu kéo dài còn gây rét đậm, rét hại không những đối với cây trồng, gia súc mà cả con người.
2) Vì mùa hè có khí hậu nóng mà trên núi có khí hậu mát mẻ nên ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi
Các khu nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta là: Sa Pa, Mẫu Sơn, Tam Đảo,...
+áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác: làm ruộng bậc thang,đào hố vảy cá,trồng cây theo băng.
+cải tạo đất hoang,đồi trọc bằng biện pháp nông-lâm kết hợp.
+bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng,giữ nguồn nước.
- Đối với đất vùng núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng biện pháp nông – lâm kết hợp.
+ Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.
Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.