Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình dảm bảo 100% bài mình đúng :
- Danh từ : sách vở , cái đẹp, suy nghĩ cuộc vui, cơn giận, nỗi buồn
- Động từ : nhớ thương, tâm sự, lo lắng, yêu mến , xúc động, suy nghĩ
- Tính từ : kiên nhẫn, lễ phép, buồn, vui, thân thương
Cho mk xin cái li ke
Danh từ : sách vở , cái đẹp , cuộc vui , cơn giận , nỗi buồn , thân thương
Động từ : kiên nhẫn , yêu mến , tâm sự , lo lắng , xúc động , nhớ thương , lễ phép , suy nghĩ
Tính từ : buồn , vui , trìu mến
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?
A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.
C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.
Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?
A. Ẩn dụ. B. So sánh.
C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ.
Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?
A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em.
B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.
C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.
D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.
Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?
A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.
C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.
D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.
Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?
A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.
B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.
C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.
D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.
Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?
A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay.
B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.
C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.
D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình
Danh từ:
cuộc đời, lời hát
Tính từ:
thân thương, gần gũi, nhã nhặn, long lanh
Động từ:
chăm sóc, nghe
Trả lời :
Danh từ : cuộc đời, lời hát
Động từ : chăm sóc, nghe lời
Tính từ : thân thương, gần gũi, ấm áp, nhã nhặn, long lanh
Chúc bn học tốt ! ^^