Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Thuận lợi:
- Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á và giáp biển có thuận lợi về giao thông đường biển trong nước và với các nước trên thế giới.
- Ở phần đất liền địa thế nước ta kéo dài theo hướng Bắc- Nam, có dãi đồng bằng gần như liên tục ven biển và bờ biển kéo dài 3.260km nên việc giao thông giữa các miền Bắc, Trung, Nam khá dễ dàng.
-Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào, giao thông đường sông phát triển.
-Ven biển có nhiều vũng, vịnh, nhiều hải cảng tốt.
* Khó khăn:
- Hình dạng nước ta hẹp ở miền Trung và có nhiều đồi núi, cao nguyên chạy theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam, gây khó khăn cho giao thông theo hướng Đông –Tây .
- Sông ngòi nước ta dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt nên việc xây dựng và bảo vệ đường sá, cầu cống đòi hỏi tốn kém nhiều công sức và tiền của.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập từ nước ngoài tốn nhiều ngoại tệ.
* Thuận lợi:
- Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á và giáp biển có thuận lợi về giao thông đường biển trong nước và với các nước trên thế giới.
- Ở phần đất liền địa thế nước ta kéo dài theo hướng Bắc- Nam, có dãi đồng bằng gần như liên tục ven biển và bờ biển kéo dài 3.260km nên việc giao thông giữa các miền Bắc, Trung, Nam khá dễ dàng.
-Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào, giao thông đường sông phát triển.
-Ven biển có nhiều vũng, vịnh, nhiều hải cảng tốt.
* Khó khăn:
- Hình dạng nước ta hẹp ở miền Trung và có nhiều đồi núi, cao nguyên chạy theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam, gây khó khăn cho giao thông theo hướng Đông –Tây .
- Sông ngòi nước ta dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt nên việc xây dựng và bảo vệ đường sá, cầu cống đòi hỏi tốn kém nhiều công sức và tiền của.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập từ nước ngoài tốn nhiều ngoại tệ.
Câu 1:
– Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn muối vô tận.
+ Nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp (ôxit titan, cát trắng).
+ Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa).
– Nguồn lợi sinh vật biển
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm; đặc sản (đồi mồi, vích, hải sâm…).
+ Nhiều tổ yến (đặc biệt ở các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ).
-Chủ động, sẵn sàng vật tư. phương tiện, lương thực, thực phẩm, thuốc men trước mùa lũ.
-Xây dựng cơ cấu kinh tế và nếp sống phù hợp môi trường sinh thái ngập lũ theo mùa.
-Xây dựng các công trình phân lũ, thoát lũ nhanh.
-Xây dựng khu tập trung dân cư an toàn có kiến trúc phù hợp (nhà nổi, làng nổi).
-Phối hợp hoạt động vơi các nước trong Ủy ban sông Mê Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lí các nguồn lợi sông Mê Công
Trả lời:
Châu Á là châu lục đông dân, những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á:
- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :
Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...
Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:
Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.
Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.
Chúc bạn học tốt!
1)Chế độ nước sông:
-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước
-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.
câu 2:sông mê Công đến VN có tên gọi là sông Cửu Long,đổ ra 9 nhánh
còn 9 nhánh nào thì=> bạn tra google
map
- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh ĐBSCL. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống CSHT-Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ ÔNMT cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.
- Thuận lợi:
+ Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng.
+ Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.
+ Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.
+ Giao thông trên kênh rạch.
- Khó khăn:
+ Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.
+ Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.
+ Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.
+ Làm chết người, gia súc.
- Khai thác các nguồn lợi từ lũ
+ Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu.
Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.
+ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.
- Hạn chế những tác hại do lũ gây ra
+ Xây dựng chương trình cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên chịu ngập lũ của các tỉnh ĐBSCL. Đây được xem là chương trình trọng điểm quốc gia, trực tiếp đảm bảo cho nhân dân vùng lũ có cuộc sống an toàn, ko phải di rời khi lũ về. Điều này góp phần hạn chế thiệt hại do lũ gây ra nhất là thiệt hại về người.
+ Đầu tư hệ thống CSHT-Vật Chất Kĩ Thuật (như giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới để đời sống người dân vùng lũ được cải thiện.
+ Sau lũ cần tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khoẻ cho người dân
+ Sử dụng 1 số biện pháp y tế để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân, phát các loại thuốc cần thiết, giảm thiểu tối đa việc phát sinh và lan tràn dịch bệnh.
+ Ô nhiễm môi trường cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của vùng sau lũ.
+ Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nhỏ nhất, vùng cũng có những biện pháp để thay đổi cơ cấu mùa vụ, thu hoạch vụ mùa trước bão. Trong vùng, 1 số khu vực đã tiến hành đắp đê bao để có thể canh tác vụ mùa trong mùa lũ.
Câu 5:
* Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
+ Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:
Đồng bằng sông Hồng | Đồng bằng sông Cửu Long. |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. | - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
Câu 6:
*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:
Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.– Khó khăn:
Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.
đồng bằng sông Hồng |
đồng bằng sông Cửu Long. |
- Đắp đê lớn chống lụt. - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. |
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ. - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch. - Làm nhà nổi, làng nổi. -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ. |
đồng bằng sông Hồng:
- Đắp đê lớn chống lụt.
- Tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
đồng bằng sông Cửu Long.:
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
-Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
xin lỗi mọi nguoi minh ấn nhầm
kho khan: gap lu phai di cu
thuan loi: co nhieu nuoc