Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:
Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:
Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giớiToán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60, từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hìnhKiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lonbạn tham khảo
Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),..Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét.Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ đột với Lịch sử chiếntranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sửNhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những phủ điều trên Khải hoàn môn,...Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu.
tham khảo
Văn học
Văn học La Mã chủ yếu tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Hi Lạp. Văn học La Mã bao gồm nhiều thể loại như sử thi, thơ trữ tình, thơ trào phúng, văn xuôi, kịch…
Hai tập sử thi nổi tiếng của Hi Lạp là Iliad va Odyssey đã trở thành nguồn cảm hứng cho các nhà thơ, nhà soạn kịch La Mã tiêu biểu như nhà thơ Vergilius với trường ca Aeneis có chủ đề, kết cấu, tình tiết ngôn từ được phỏng theo sử thi Iliad và Odyssey. Không những thế các vị thần của Hy Lạp đều được người La Mã tiếp thu và cải biên đi thành những vị thần của mình như: Thần Zeus – thần Jupiter, Thần Hera, Poseidon, Demeter, Athena, Hestia, Apollo, Artemis, Ares, Aphrodite, Hephaestu….và hầu như các vị thần chính là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch.
Tôn giáo
Người La Mã nguyên thủy cũng theo đa thần giáo. Trên cơ sở lấy các vị thần của Hy Lạp tiếp thu và cải biên đi thành những vị thần của mình như: thần Jupiter, Juno, Neptune, Bacchus, Apollo, Diana, Mercury…… khi tiếp xúc với văn hóa Hy Lạp, họ đã tiếp nhận toàn bộ tôn giáo của người Hy Lạp với đầy đủ các đặc điểm của nó: trần tục và thực tế, không có nội dung thần thánh và luân lý; mối quan hệ giữa con người và thần thánh thực chất là một hợp đồng có lợi cho cả hai bên; các vị thần của người Hy Lạp và người La Mã có cùng một chức năng tương ứng như nhau. Tuy nhiên tôn giáo của La Mã mang tính chính trị và ít nhân bản hơn. Nó được sử dụng không phải để vinh thăng con người hay làm cho con người hưởng cuộc sống trần thế mà là để bảo vệ nhà nước khỏi các kẻ thù.
Nghệ thuật
Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc. Ở phương Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu của nghệ thuật Hy Lạp. Ở phương Đông, công cuộc chinh phục của Alexander Đại Đế bắt đầu nhiều thế kỷ giao lưu trao đổi lẫn nhau giữa các nền văn hóa Hy Lạp, Trung Á và Ấn Độ, kết quả là ở nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnh hưởng xa đến Nhật Bản. Sau thời kỳ Phục Hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu. Cũng vào thế kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giới phương Tây.
Tham khảo
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:
+ Tín ngưỡng:
Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
Trung Quốc:
-Lịch pháp: Phát minh ra âm lịch và nông lịch
-Chữ viết: Chữ tượng hình viết trên giấy giáp cốt, thẻ tre
Âns Độ:
Y học: Biết sử dụng thuốc tê, thuốc gây mê khi phẫu thuật
Ai Cập:
-Chữ viết: Sáng tạo ra chữ tượng hình
Lưỡng Hà:
Toán học: Gioir về số học, sử dụng hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở
Tham khảo
Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
Tham khảo:
Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Em ấn tượng nhất với thành tựu chữ viết vì người Âns Độ cổ đại đã phát minh ra hệ thống chữ viết từ 0-9 và đặc biệt là chữ số 0.
1.
Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma
- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a. Lịch và chữ viết
* Lịch
Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.
* Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.
- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+ Vật Lý: có Archimède.
+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.
c. Văn học:
- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.
- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d. Nghệ thuật
- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
2.Thiên văn, lịch, chữ viết, chữ số, kiến thức của các ngành khoa học cơ bản, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các thành tựu kiến trúc,...
Cuộc sống thường nhật
Ostraca với cảnh săn sư tử bằng giáo cùng với một chú chó.
Một bức tranh tường vẽ cảnh chơi cờ Senet (trong Ngôi mộ Hoàng hậu Nefertari, Thung lũng các Hoàng hậu, Thebes, Ai Cập).
Hầu hết người dân Ai Cập cổ đại là các nông dân gắn liền với đất đai. Ngôi nhà của họ chỉ giới hạn cho các thành viên trong một gia đình, và được xây bằng gạch bùn nhằm để giữ mát trong những ngày nắng nóng. Mỗi ngôi nhà có một nhà bếp với một mái trần, với một bánh mài để xát hạt và một lò nướng nhỏ để nướng bánh. Tường được sơn màu trắng và có thể được bao phủ bằng những tấm vải lanh được nhuộm màu. Sàn nhà được bao phủ bằng thảm sậy, trong khi các đồ nội thất bao gồm các chiếc ghế gỗ, giường được đắp cao lên từ sàn nhà và một chiếc bàn ăn.
Người Ai Cập cổ đại rất coi trọng sự vệ sinh và dáng vẻ bề ngoài. Họ hầu hết tắm trên dòng sông Nile và sử dụng xà phòng nhão làm từ mỡ động vật cùng với phấn. Đàn ông cạo sạch sẽ toàn bộ cơ thể của họ; nước hoa và các loại mỡ thơm được dùng để che đậy mùi hôi và làm dịu làn da. Quần áo được làm từ các tấm vải lanh đơn giản và được tẩy trắng, trong khi đàn ông và phụ nữ ở tầng lớp thượng lưu đội những bộ tóc giả, sử dụng đồ trang sức cùng mỹ phẩm. Trẻ em không mặc quần áo cho đến tuổi trưởng thành, khoảng 12 tuổi, ở tuổi này người con trai phải cắt bao quy đầu và cạo trọc. Người mẹ chịu trách nhiệm chăm sóc con cái, trong khi người cha mang về nguồn thu nhập cho gia đình.
Âm nhạc và nghệ thuật múa là những hình thức giải trí phổ biến đối với những người có thể biểu diễn chúng. Các dụng cụ âm nhạc thủa đầu bao gồm sáo và đàn hạc, trong khi các nhạc cụ tương tự như kèn trumpet, oboe, và ống tiêu chỉ xuất hiện sau này và dần trở nên phổ biến. Vào thời Tân Vương quốc, người Ai Cập đã chơi các nhạc cụ như chuông, chũm chọe, trống cơm, trống, cùng đàn luýt và đàn lia du nhập từ châu Á.
Người Ai Cập cổ đại gìn giữ một di sản văn hóa phong phú với những bữa yến tiệc cùng với các lễ hội kèm theo âm nhạc và múa.
Người Ai Cập cổ đại đã có được nhiều loại hình giải trí khác nhau, bao gồm cả các trò chơi và âm nhạc. Senet, một dạng bảng chơi, trong đó các quân cờ di chuyển một cách ngẫu nhiên, vốn đặc biệt phổ biến từ thời xa xưa; một trò chơi khác tương tự là Mehen, với một bảng chơi hình tròn. Tung hứng và trò chơi liên quan đến bóng lại rất phổ biến với trẻ em, và đấu vật cũng được chứng thực trong một ngôi mộ tại Beni Hasan. Những thành viên giàu có của xã hội Ai Cập cổ đại rất thích săn bắn và chèo thuyền.
Những khai quật về ngôi làng của công nhân ở Deir el-Madinah đã kết lại những bản khảo nghiệm hoàn hảo nhất về cuộc sống cộng đồng trong thế giới văn minh cổ đại xuyên suốt 400 năm lịch sử. Không còn một nơi nào mà những cơ quan chính quyền, tương tác xã hội, công việc và điều kiện cuộc sống của một cộng đồng được nghiên cứu đầy đủ chi tiết như vậy.
Sáng tác ra chữ số chữ viết xay dựng tháp ai cập cổ đại
Những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đạiChữ viết Ai Cập cổ đại. Chữ viết Ai Cập ra đời khi xã hội hình thành giai cấp. ...Văn học Ai Cập cổ đại. ...Thiên văn học Ai Cập cổ đại. ...Toán học Ai Cập cổ đại. ...Y học Ai Cập cổ đại. ...Nghệ thuật và kiến trúc Ai Cập cổ đại. ...Tôn giáo Ai Cập cổ đại