Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
chắc chắn Trần Quang Hưng chép mạng, 1 phút mà trả lời 1 câu dài dằng dặc. Khó tin v
1.
Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma
- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a. Lịch và chữ viết
* Lịch
Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.
* Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.
- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+ Vật Lý: có Archimède.
+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.
c. Văn học:
- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.
- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d. Nghệ thuật
- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
2.Thiên văn, lịch, chữ viết, chữ số, kiến thức của các ngành khoa học cơ bản, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các thành tựu kiến trúc,...
Phương đông:hình thành các nền văn minh rực rỡ
+Ai Cập:các kim tự tháp,tượng nhân sư,các đền đài,lăng tẩm,các pho tượng(tượng quan ghi chép,các vị thần..),đồ gốm,trang sức...,chữ tượng hình,các thành tựu toán-thiên văn(tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà:thành ba-bi-lon,vườn treo ba-bi-lon,các thành tựu toán-thiên văn(pi=3,125;bảng nhân,hệ đếm số,giải pt,lượng giác...)...
+Trung Quốc:các cung điện,đền đài,lăng tẩm,đồ gốm,lụa,tang sức,...làm lịch,chữ tượng hình,thành tựu toán,...
+Ấn độ:các tôn giáo lớn(Phật,Hin-đu,Bà La..),Các cột trụ = đồng cao lớn ghi những văn tự cổ,Các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0,..
Phương Tây:nền văn minh phương tây
+Hi-lạp:Đền Pác-tê-nông,các đền đài,thành quách(thành A-ten...),các bức tượng nổi tiếng như người ném đá,nữ thần Venus ở đảo Mi-lốt,đồ gốm,rược nho,...thần thoại HL,các bộ sử thi lớn,tìm ra tỉ lệ vàng(tỉ lệ cân đối),thành tựu toán học rực rỡ với các nhà toán học lớn(Euclide,Py-ta-go,...),hệ chữ cái abc;anpha bêta
+Rô-ma:Khải Hoàn Môn,đấu trường Cô-li-dê,làm lịch(dương lịch),phát minh hệ dếm số La mã,hệ chữ cái abc...các thành tựu toán-thiên van-nghệ thuật-van hoc,quân dội,than thoai La mã...
nhung thang tuu van hoa cua phuong Tay la :
-Làm ra lịch Dương và giỏi thiên văn
-Chữ viết : sáng tạo ra hệ thống chữ Latinh a,b,c
-Các ngành khoa học phát triển là nền móng cho khoa học ngày nay
-Văn học sử học đạt thành tựu rực rỡ
-Kiến trúc:Đèn Patenong(Hy Lạp),đấu trường La Mã.
Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông:
-Làm ra lịch Âm và giỏi thiên văn học
-Sáng tạo ra đồng hồ
-Tạo ra chữ tượng hình
-Toán học : Phép đếm từ 1-9,người ấn độ tìm ra con số 0
-Tính được số pi là 3,16
+Giỏi hình học
-Kiến trúc: Kim tự tháp (Ai Cập),thanh Balilon (Lưỡng Hà)
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Phương đông:hình thành các nền văn minh rực rỡ
+Ai Cập:các kim tự tháp,tượng nhân sư,các đền đài,lăng tẩm,các pho tượng(tượng quan ghi chép,các vị thần..),đồ gốm,trang sức...,chữ tượng hình,các thành tựu toán-thiên văn(tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà:thành ba-bi-lon,vườn treo ba-bi-lon,các thành tựu toán-thiên văn(pi=3,125;bảng nhân,hệ đếm số,giải pt,lượng giác...)...
+Trung Quốc:các cung điện,đền đài,lăng tẩm,đồ gốm,lụa,tang sức,...làm lịch,chữ tượng hình,thành tựu toán,...
+Ấn độ:các tôn giáo lớn(Phật,Hin-đu,Bà La..),Các cột trụ = đồng cao lớn ghi những văn tự cổ,Các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0,..
Phương Tây:nền văn minh phương tây
+Hi-lạp:Đền Pác-tê-nông,các đền đài,thành quách(thành A-ten...),các bức tượng nổi tiếng như người ném đá,nữ thần Venus ở đảo Mi-lốt,đồ gốm,rược nho,...thần thoại HL,các bộ sử thi lớn,tìm ra tỉ lệ vàng(tỉ lệ cân đối),thành tựu toán học rực rỡ với các nhà toán học lớn(Euclide,Py-ta-go,...),hệ chữ cái abc;anpha bêta
+Rô-ma:Khải Hoàn Môn,đấu trường Cô-li-dê,làm lịch(dương lịch),phát minh hệ dếm số La mã,hệ chữ cái abc...các thành tựu toán-thiên van-nghệ thuật-van hoc,quân dội,than thoai La mã...
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Họ sáng tạo ra dương lịch dựa trên quy luật của trái đất quay xung quanh mặt trời.
- Họ sáng tạo ra hệ chữ cái: a,b,c mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng.
- Đạt được những thành tựu nhiều lĩnh vực: Toán học, Thiên văn, vật lý, triết học, sử học, địa lý với những nhà khoa học nổi tiếng.
- Văn học Phát triển rực rỡ với những bộ sử thi nổi tiếng thế giới: Ôđixê, Iliat của Hôme, kịch thơ độc đáo như Ôrexti của Etsin.
- Sáng tạo những công trình kiến trúc, điêu khắc độc đáo.
+ Đền Páctênông ( Aten)
+ Đấu trường Côlidê ( Rô Ma)
+Tượng lực sĩ ném đĩa.
+Tượng thiên vệ nữ ( Mi Lô).
- Góp phần vào sự phát triển của nền khoa học tư nhiên, khoa học xã hội và triết học của văn minh phương tây.
- Nhờ các kiến thức trong các lĩnh vực, cư dân Hi Lạp, Rô-ma có thể áp dụng để xây dựng nên các công trình lớn, đồ sộ.
- Gây ảnh hưởng sâu rộng, mạnh mẽ đến nền văn hóa, văn minh của các quốc gia xung quanh.
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.
Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.
Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.
b) Chữ viết
Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.
Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.
Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.
Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...
Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.
Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.
c) Toán học
Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.
Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.
Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.
d) Kiến trúc
Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.
Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...
Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại : thiên văn, lịch, chữ viết và chữ số, kiến trúc,...
Hình thành các nền văn minh rực rỡ
+Ai Cập:các kim tự tháp,tượng nhân sư,các đền đài,lăng tẩm,các pho tượng(tượng quan ghi chép,các vị thần..),đồ gốm,trang sức...,chữ tượng hình,các thành tựu toán-thiên văn(tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà:thành ba-bi-lon,vườn treo ba-bi-lon,các thành tựu toán-thiên văn(pi=3,125;bảng nhân,hệ đếm số,giải pt,lượng giác...)...
+Trung Quốc:các cung điện,đền đài,lăng tẩm,đồ gốm,lụa,tang sức,...làm lịch,chữ tượng hình,thành tựu toán,...
+Ấn độ:các tôn giáo lớn(Phật,Hin-đu,Bà La..),Các cột trụ = đồng cao lớn ghi những văn tự cổ,Các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0,..
về chữ viết và hệ số: - Sáng tạo hệ chữ cái a, b, c.
Về các khoa học:
- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương lịch).
- Đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí,... với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, …
- Văn học: có những bộ sử thi nổi tiếng như I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua, ...
Về các công trình nghệ thuật:Đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,..
THANK YOU NHA