K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941) đã tạo cơ sở vật chất vững chắc để Liên Xô có thể đánh thắng phát xít Đức trong cuộc chiến tranh vệ quốc (1941-1945). Bởi trong chiến tranh nếu không có nguồn nhân lực và vật lực vững chắc thì khó có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến.

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 4 2016

* Ba chiến thắng tiêu biểu của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

- Chiến thắng bảo vệ Mát-xco-va (từ tháng 6-1941 đến tháng 10-1941)

+ Cuối năm 1941, quân Đức mở hai cuộc tấn công mãnh liệt vào Mat xco va hòng kết thúc chiến tranh, nhưng đã bị quân và dân Liên Xô bẻ gãy.

+ Trong mùa đông năm 1941, Hồng quân Liên xô do tướng Giu - cốp chỉ huy đã phản công đẩy lùi quân địch cách xa thủ đô hàng trăm kilomet.

Ý nghĩa: Chiến thắng Mat-xco-va đánh dấu sự thiệt hại nặng của đạo quân trung tâm, làm thất bại hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" của Đức.

- Chiến thắng Xta-lin-grat (từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943)

Trong trận Xta lin grat, Hồng quân Liên Xô đã tấn công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lut chỉ huy.

Ý nghĩa: Trận phản công tại Xta-lin-grat của Hồng quân Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của Chiến tranh thế giới thứ hai: ưu thế chuyển từ phe Trục sang phe Đồng minh. Kể từ đây, Liên Xô và phe đồng minh chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.

- Chiến thắng trận tấn công Béc-lin (từ 16-4 đến 2-5-1945)

+ Trận tấn công Béc lin diễn ra vô cùng ác liệt. Hồng quân Liên Xô đã đập tan sự kháng cự của một triệu quân phát xít. Ngày 30-4-1945, Hồng quân cắm cờ chiến thắng trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức. Hít - le tự sát dưới hầm chỉ huy.

+ Ngày 2-5, Béc linh treo cờ trắng đầu hàng. Cùng ngày, quân Đức tại Italian cũng đầu hàng.

+ Ngày 9-5-1945, nước Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, chiến tranh đã chấm dứt ở Châu Âu.

Ý nghĩa: Chiến tranh Béc lin là đòn quyết định cuối cùng tiêu diệt phát xít Đức, buộc phát xít Đức phải kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D

24 tháng 4 2023

Chọn B.

Việc Liên Xô chiến đấu và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.

31 tháng 7 2018

Đáp án B

29 tháng 11 2019

Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Đây là thành tích lớn nhất của Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 6 2017

Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77.4 % tổng sản phẩm quốc dân. Đây là thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1925 – 1941).

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 2 2021

Câu 13. Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.

B. Tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.

C. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh.

D. Làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Hitle.

**Câu 14. Trận Trân Châu Cảng (12/1941) gây ra hậu quả gì ?

A. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.

B. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc.

C. Liên quân Anh – Mĩ phản công Nhật ở Thái Bình Dương.

D. Nhật đầu hàng quân Đồng minh.

8 tháng 7 2018

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…57…..SGK Lịch sử 11 cơ bản