Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Gọi:n_{Fepứ}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=64x-56x=1,2\\ \Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Đáp án D.
Gọi x là số mol Fe phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1,2 = 64x – 56x → x = 0,15
Khối lượng Cu mCu = 0,15 x 64 = 9,6 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,01<---0,02--------->0,01---->0,02
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
a<--------a------------->a----->a
=> 100 - 56(0,01+a) + 0,02.108 + 64a = 101,72
=> a = 0,015
=> nFe = 0,015 + 0,01 = 0,025 (mol)
=> mFe = 0,025.56 = 1,4(g)
Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Đáp án A
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
→ a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam.
Đáp án B
Đáp án D.
Gọi x là số mol Fe phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1,2 = 64x – 56x → x = 0,15
Khối lượng Cu mCu = 0,15 x 64 = 9,6 (g)
Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch , sấy khô thì thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là :
A.9,3 gam.
B. 9,4 gam.
C. 9,5 gam.
D. 9,6 gam.