K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

Đáp án A

Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt

m(Zn,Mg)=25-6,5= 18,5(g)

nHCl(p.ứ)= 0,8.2 : 125%= 1,28(mol)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

x__________2x_____x____x(mol)

Mg +  2 HCl -> MgCl2 + H2

y______2y____y_____y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=18,5\\2x+2y=1,28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{157}{2050}\\y=\dfrac{231}{410}\end{matrix}\right.\)

=> 

\(\%mAg=\dfrac{6,5}{25}.100=26\%\\ \%mZn=\dfrac{\dfrac{157}{2050}.65}{25}.100\approx19,912\%\\ \rightarrow\%mMg\approx54,088\%\)

26 tháng 2 2016

a) Chỉ có AgCl kết tủa, AgF không kết tủa nên khối lượng kết tủa thu được = 143,5.0,1 = 14,35 g.

b) Số mol AgNO3 = 0,3 mol, nên VAgNO3 p.ư = 0,3/1 = 300 ml.

Vì dùng dư 25% nên V = 300 + 300.0,25 = 375 ml.

22 tháng 9 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2             1           1

       0,1       0,2          0,1

a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)

b) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung...
Đọc tiếp

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M

0
30 tháng 10 2018

24 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là M

\(m_{M\left(pư\right)}=\dfrac{50.1,68}{100}=0,84\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

        \(\dfrac{0,03}{x}\) <--------------------0,015

=> \(M_M=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => L

Xét x = 2 => M= 56(Fe)

b) Mình nghĩ đề thiếu dữ kiện :v

 

                

26 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

Gọi kim loại cần tìm là A, có hoá trị x (x:nguyên, dương)

\(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\\ m_{giảm}=m_{kim.loại}=1,68\%.50=0,84\left(g\right)\\ n_A=\dfrac{0,015.2}{x}=\dfrac{0,03}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét: x=1;x=2;x=3;x=8/3 => Nhận x=2 khi đó MA=56(g/mol)

=> A là Sắt (Fe=56)

b) Không tính được nồng độ dd muối vì không có khối lượng dung dịch HCl

 

26 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là M

mM(pư) = 50.1,68 / 100 = 0,84(g)

nH2= 0,336 : 22,4 = 0,015(mol)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

        0,03x <--------------------0,015

=> M= 0,840,03x=28x(g/mol)

Xét x = 1 => L

Xét x = 2 => M= 56(Fe)