Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang – Âu Lạc | Cư dân Lâm Ấp – Cham pa | Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế | Phát triển nghề dệt, làm gốm | Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển | Buôn bán phát triển |
Văn hóa – tín ngưỡng | Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo |
Nền văn minh Đại Việt, Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam đều là những nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, mỗi nền văn minh này lại có những đặc điểm và nét riêng biệt.
Văn Lang Âu Lạc: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Văn Lang Âu Lạc có văn hóa phong phú, đặc biệt là trong lĩnh vực văn chương và thơ ca. Nền văn minh này còn có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Chăm-pa: là một nền văn minh cổ đại của người Chăm, được xây dựng từ thế kỷ II trước Công nguyên. Chăm-pa có nền văn hóa đa dạng, phong phú và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, như kiến trúc, điêu khắc, văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Phù Nam: là một nền văn minh cổ đại của người Khmer, được xây dựng từ thế kỷ I trước Công nguyên. Phù Nam có kiến trúc đặc trưng với các công trình như đền thờ, chùa chiền và thành quách. Nền văn minh này còn có đóng góp lớn trong lĩnh vực văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Đại Việt: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ X. Đại Việt có văn hóa đa dạng, phong phú và có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn chương, thơ ca, kiến trúc, điêu khắc và văn hóa tôn giáo. Nền văn minh này còn có sự phát triển của nhiều ngành nghề, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Tóm lại, mỗi nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á đều có những đặc điểm và nét riêng biệt, nhưng đều có đóng góp quan trọng trong l
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa văn minh Văn Lang-Âu Lạc với văn minh Chăm-pa, Phù Nam.
Điểm khác nhau:
1. Ngôn ngữ: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc sử dụng ngôn ngữ Việt-Mường, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam sử dụng ngôn ngữ Chăm và Khmer. 2. Chính trị: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có hình thức chính quyền quân chủ, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có hình thức chính quyền quốc gia.
3. Văn hóa và nghệ thuật: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có nền văn hóa đặc trưng với các truyền thống như đền đài, đồ sứ và đồng tiền. Trong khi đó, văn minh Chăm-pa, Phù Nam có nền văn hóa với kiến trúc đền tháp, điêu khắc Chăm và nghệ thuật gốm sứ.
4. Tôn giáo: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có tôn giáo thờ tổ tiên và tín ngưỡng thiên nhiên, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có tôn giáo Hindu và đa số theo đạo Phật.
5. Mối quan hệ với Trung Quốc: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có mối quan hệ ít chặt chẽ với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.
Những điểm giống nhau
- Là những nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
- Có những thành tựu văn hóa đặc sắc.
Những điểm khác nhau
Văn Lang - Âu Lạc | Chăm-pa | Phù Nam | |
Vị trí địa lý | Nằm ở lưu vực sông Hồng, là vùng đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước. | Nằm ở khu vực duyên hải miền Trung, là vùng đất có nhiều hải cảng thuận lợi cho giao thương, buôn bán. | Nằm ở lưu vực sông Mekong, là vùng đất có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển kinh tế. |
Thời gian tồn tại | tồn tại từ khoảng thế kỷ VII TCN đến thế kỷ thứ III, là nền văn minh cổ nhất ở Việt Nam. | tồn tại từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIV, là nền văn minh có thời gian tồn tại lâu nhất ở khu vực Đông Nam Á. | tồn tại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, là nền văn minh có thời gian tồn tại ngắn nhất trong ba nền văn minh. |
Dân tộc | được hình thành bởi cư dân Lạc Việt, là một trong những nhóm dân tộc bản địa của Việt Nam. | được hình thành bởi cư dân Chăm, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam. | được hình thành bởi cư dân Khmer, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Campuchia. |
Tôn giáo | thờ cúng tổ tiên, là một trong những tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn minh cổ đại. | thờ cúng thần linh Ấn Độ, là một trong những nền văn minh chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ. | thờ cúng thần linh Ấn Độ và thần linh địa phương, thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Ấn Độ và văn hóa bản địa. |
Ngoài ra còn khác nhau về chính trị, nghệ thuật,...
Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay còn gọi là văn minh sông Hồng, văn minh Việt cổ, văn minh Đông Sơn là nền văn minh bản địa của người Việt tồn tại sớm nhất trên đất nước Việt Nam. Nó cũng là cái gốc của nền văn minh Đại Việt sau này, được hình thành theo lưu vực các con sông ở miền bắc: sông Hồng, sông Mã, sông CảNền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tồn tại chủ yếu trên châu thổ các con sông lớn: Sông Hồng, sông Cả, sông Mã bồi đắp nên những đồng bằng với phù sa màu mỡ.Thêm vào đó, miền Bắc Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều… những điều kiện tự nhiên nói trên thực sự thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cuộc sống định cư lâu dài của con người.Hình thành trên cơ sở đấu tranh thống nhất giữa các thành phần cư dân của các bộ lạc khác nhau với nền văn minh khác nhau trên mảnh đất phía Bắc -> thống nhất lại trong nền văn minh văn hóa đa dạng, mang đầy bản sắc văn hóa dân tộc, thống nhất trong tính đa dạng.Hình thành nên một ngôn ngữ chung: tiếng Việt cổ. Quá trình liên minh liên kết các bộ lạc sinh sống ở miền Bắc nước ta -> quốc gia sơ khai đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc -> quốc gia dân tộc Việt Nam
Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay còn gọi là văn minh sông Hồng, văn minh Việt cổ, văn minh Đông Sơn là nền văn minh bản địa của người Việt tồn tại sớm nhất trên đất nước Việt Nam. Nó cũng là cái gốc của nền văn minh Đại Việt sau này, được hình thành theo lưu vực các con sông ở miền bắc: sông Hồng, sông Mã, sông CảNền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tồn tại chủ yếu trên châu thổ các con sông lớn: Sông Hồng, sông Cả, sông Mã bồi đắp nên những đồng bằng với phù sa màu mỡ.Thêm vào đó, miền Bắc Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều… những điều kiện tự nhiên nói trên thực sự thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cuộc sống định cư lâu dài của con người.Hình thành trên cơ sở đấu tranh thống nhất giữa các thành phần cư dân của các bộ lạc khác nhau với nền văn minh khác nhau trên mảnh đất phía Bắc -> thống nhất lại trong nền văn minh văn hóa đa dạng, mang đầy bản sắc văn hóa dân tộc, thống nhất trong tính đa dạng.Hình thành nên một ngôn ngữ chung: tiếng Việt cổ. Quá trình liên minh liên kết các bộ lạc sinh sống ở miền Bắc nước ta -> quốc gia sơ khai đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc -> quốc gia dân tộc Việt Nam
Chọn D