K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

Oxit axit có từ hai nguyên tố oxi trở lên thì tác dụng với nước

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

18 tháng 5 2021

Một số oxit axit tác dụng với nước như : SO2 , SO3 , P2O5 , N2O5 , .........

Bài 1:

a) K2O: Kali oxit (Oxit bazo)

CaO: Canxi oxit (Oxit bazo)

SO2: lưu huỳnh đioxit (oxit axit)

CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazo)

CO: cacbon oxit (oxit trung tính)

FeO: sắt (II) oxit (oxit bazo)

Al2O3 : nhôm oxit (oxit lưỡng tính)

Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazo)

SO3: lưu huỳnh trioxit (oxit axit)

P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit)

b) Những oxit td H2O: K2O, CaO, SO2, SO3, P2O5

P2O5 + 3 H2O ->2  H3PO4

K2O + H2O -> 2 KOH

SO3 + H2O ->  H2SO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

SO2 +  H2O \(⇌\)  H2SO3

c) Những oxit td với  HCl:  CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3.

PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2O

CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2P

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 +3 H2O

Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3  H2O

d) Những oxit tác dụng được với dd NaOH: Al2O3, P2O5, SO3, SO2

Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O

SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O

SO3 + NaOH -> NaHSO4 

SO2 + NaOH -> NaHSO3

2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O

 

 

\(a.BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ b.BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ c.N_2O_5+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+H_2O\\ 2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

đề cho SO2 chứ không phải SO3 em ạ!

2 tháng 6 2021

Tính chất hóa học của oxit axit : 

- Phản ứng với nước : tạo thành dung dịch axit 

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

- Phản ứng với oxit bazo : tạo thành muối

\(CO_2+CaO\underrightarrow{^{t^0}}CaCO_3\)

- Phản ứng với dung dịch bazo : tạo thành muối và nước

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

2 tháng 6 2021

Bạn ơi phản ứng với dung dịch bazo PTHH thứ hai ở sản phẩm không có nước à bạn 

0

a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:

CO2 + H2O → H2CO3

SO2 + H2O → H2SO3

b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

 

c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

25 tháng 5 2019

chọn C

Chỉ có những oxit axit mới tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit tương ứng.

18 tháng 7 2018

Bốn công thức hóa học của oxit axit:

S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.

P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit

N 2 O 2 : đinito pentaoxit.

C O 2 : cacbon dioxit.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bốn oxit bazo:

K 2 O : kali oxit

N a 2 O : natri oxit

CaO: canxi oxit;

A l 2 O 3 : nhôm oxit

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Câu 1: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

1
10 tháng 4 2020

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

4 tháng 6 2016

Khi đun nóng, hoạt tính của H2 tăng lên vì vậy H2 có thể khử được nhiều oxit kim loại như: 
Ag2O(r); CuO(r); FeO(r); Fe3O4(r)..Nhiệt độ xảy ra phản ứng phụ thuộc vào bản chất của oxit kim loại(hay đúng hơn là phụ thuộc vào nhiệt sinh của nó) 
Ví dụ nhiệt sinh của Ag2O là -30,57KJ/mol nên p/u xảy ra ở to thường, với CuO là -155,23KJ/mol nên p/u xảy ra ở 200oC....cac oxít có nhiệt sinh rất âm như Al2O3 là - 1669 KJ/mol ko bị H2 khử

4 tháng 6 2016

H2 có tính khử kim loại, nên có thể phản ứng vs các oxit kim loại từ Mg trở đi 
vd như CuO; FeO; MgO ... 
CuO+H2-----> Cu+ H2O 
FeO+H2-----> Fe + H2O