K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

Nguyễn Lộ Trạch,Nguyễn Trường Tộ,Phan Châu Trinh,...

22 tháng 6 2023

Nguyễn Minh Phương, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, ...

25 tháng 12 2022

mn giúp mik vs ạ

25 tháng 12 2022

 

Lịch sử phát triển của dân tộc đã ghi nhận nhiều cuộc cải cách, canh tân đất nước: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (nửa đầu thế kỷ XIX)… với mức độ thành công khác nhau và do nhiều nguyên nhân chi phối. Tuy nhiên, mục đích chung của những cuộc cải cách ấy là khẳng định ý thức tự tôn, sự trường tồn dân tộc, mong đưa đất nước tiến cùng thời đại. Một trong những cuộc cải cách thời cận đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.  
14 tháng 1 2018

- Mở rộng quan hệ với nhiều nước, thông thương với thế giới.

- Thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.

- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,…

8 tháng 12 2021

Câu1: Các phong trào yêu nước tiêu biểu như: Phong trào Cần Vương do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, diễn ra sôi nổi trong cả nước và kéo dài hơn 10 năm từ 1885 đến 1896; các cuộc nổi dậy chống quân xâm lược ở các vùng địch chiếm đóng, tiêu biểu như: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân

Câu:23/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân, đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cao trào cách mạng diễn ra trên khắp cả nước với khí thế sôi nổi.

10 tháng 12 2021

Câu 1: Phong trào cần vương

Câu 2: ngày 3/2/1930

15 tháng 5 2022

điên à

15 tháng 5 2022

tui đùa đó

9 tháng 3 2022

2 hitler là người áo

26 tháng 4 2022

1: vua là pango

22 tháng 11 2019

- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta.

- Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, lập các đồn điền trồng cao su, chè, cà phê, xây dựng đường giao thông vận tải để bóc lột nhân dân.

- Nước ta từ nước nông nghiệp đã bước đầu xuất hiện nền kinh tế công nghiệp và dịch vu

26 tháng 12 2024

Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những biểu hiện mới sau:

1. Kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào thực dân
  • Đồn điền, thuế và lao động cưỡng bức: Pháp lập các đồn điền, trồng cao su, cà phê, thuốc lá, tiêu và các cây công nghiệp khác, chủ yếu phục vụ cho lợi ích của thực dân. Người dân Việt bị bắt làm lao động khổ sai trong các đồn điền.
  • Tăng cường thuế khóa: Chính quyền thực dân áp đặt các loại thuế nặng nề đối với nông dân, đặc biệt là thuế đất, thuế sản phẩm, thuế tiêu thụ, khiến đời sống của người dân ngày càng nghèo khổ.
2. Kinh tế công nghiệp bước đầu phát triển nhưng còn rất hạn chế
  • Công nghiệp khai thác tài nguyên: Pháp khai thác khoáng sản như than, dầu mỏ, quặng sắt, mỏ vàng ở các vùng miền núi và Bắc Trung Bộ. Một số nhà máy, xí nghiệp chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng được hình thành.
  • Sản xuất hàng tiêu dùng: Một số ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may và sản xuất vật dụng tiêu dùng cũng được phát triển nhưng chủ yếu để phục vụ nhu cầu của thực dân và thương nhân Pháp.
  • Sự ra đời của các công ty, doanh nghiệp Pháp: Các công ty Pháp như Compagnie des Chemins de fer, các công ty khai thác tài nguyên, các nhà máy sản xuất được hình thành, nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động.
3. Phát triển giao thông, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc khai thác
  • Xây dựng hệ thống đường sắt, cảng, đường bộ: Để phục vụ việc khai thác tài nguyên và vận chuyển hàng hóa, Pháp xây dựng mạng lưới đường sắt, các cảng biển và cải tạo hệ thống giao thông đường bộ.
  • Hệ thống cảng biển: Các cảng như Hải Phòng, Sài Gòn được nâng cấp và phát triển mạnh mẽ, giúp xuất khẩu tài nguyên và sản phẩm từ các đồn điền.
4. Phát triển kinh tế thương mại, đặc biệt là xuất khẩu
  • Xuất khẩu nguyên liệu: Việt Nam trở thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp và các nước khác như cao su, gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản.
  • Thương mại độc quyền: Thực dân Pháp nắm độc quyền thương mại, các sản phẩm của Pháp và các nước khác nhập khẩu vào Việt Nam, trong khi hàng hóa Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Pháp.
5. Hình thành giai cấp công nhân và tư bản mới
  • Tầng lớp công nhân: Với sự phát triển của các đồn điền, nhà máy, xí nghiệp, một số lượng lớn công nhân Việt Nam xuất hiện, chủ yếu làm việc trong các đồn điền cao su, nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất hàng hóa, khai thác mỏ.
  • Tầng lớp tư bản người Pháp và Việt: Trong giai đoạn này, một số người Việt đã trở thành tư bản nhỏ, có mối quan hệ với chính quyền thực dân, nhưng đa phần họ không thể cạnh tranh được với các công ty Pháp và các tư bản lớn.
6. Kinh tế nông thôn bị phá hủy, suy thoái
  • Tình trạng đói kém, mất mùa: Nông dân bị buộc phải nộp thuế cao, bị thu hoạch sản phẩm với giá rẻ mạt để xuất khẩu. Các chiến lược canh tác thiếu hiệu quả khiến nhiều vùng nông thôn Việt Nam gặp phải tình trạng mất mùa và đói kém.
  • Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp: Sự thay đổi trong cơ cấu cây trồng do nhu cầu của thực dân (trồng cây công nghiệp thay thế cây lương thực) dẫn đến việc giảm diện tích trồng lúa và gia tăng nghèo đói.
Kết luận:

Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, kinh tế Việt Nam dưới ách đô hộ của thực dân Pháp có nhiều thay đổi rõ rệt, nhưng tất cả đều phục vụ cho lợi ích của thực dân, dẫn đến sự khai thác, bóc lột tài nguyên, và lao động của nhân dân Việt Nam, làm nền kinh tế đất nước suy thoái, nông dân và công nhân rơi vào cảnh nghèo khổ.

25 tháng 7 2019
Giai đoạn lịch sử Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) 1858 - 1864 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái – Trương Định.
5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương.
1904 – 1907 Phong trào Đông Du.
5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1930 - 1931 Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
1945 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945) 19/2/1946 Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp.
Thu – đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc.
Thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới.
7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Xây dựng đất nước ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam (1954 – 1975) 17/1/ 1960 “Đồng khởi” bùng nổ ở Bến Tre.
30/1/1968 Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân.
12/1972 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
27/1/1973 Kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
30/4/1975 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay). 25/4/176 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất
6/11/1979 Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

5 sự kiện em cho là tiêu biểu nhất đó là:

- Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Tháng 8/ 1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- Ngày 7/8/1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Ngày 27/1/1973: Hiệp định Pa – ri được kí kết, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vì 5 sự kiện này chính là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử nước ta giai đoạn 1858 đến nay.

13 tháng 6 2019

Những băn khoăn, sũy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua là:

- Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.

- Nhưng nếu tuân lệnh vua là phản bội lại ý chí của nhân dân vì nhân dân muốn tiếp tục chiến đấu.

11 tháng 2 2017

- Đại hội đã bầu được 7 anh hùng chiến sĩ thi đua: Cù Chính Lan, Nguyễn Quốc Trị, La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Trần Đại Nghĩa, Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.

- La Văn Cầu tên thật là Sầm Phúc Hướng, ông là người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

- Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, một đơn vị địa phương Cao Bằng. La Văn Cầu được kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1950.

- Từ năm 1948 đến năm 1952, La Văn Cầu đã tham gia chiến đấu 29 trận. Trận phục kích trên đường Bông Lau - Lũng Phầy ở Cao Bằng năm 1949, ông đã xung phong và một mình bắn chết lính Pháp trên xe tăng rồi nhảy lên xe đối phương dùng súng trên xe diệt thêm 10 lính Pháp nữa.

- Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu.

- Năm 1983, ông Cầu được chuyển về Hà Nội công tác tại Tổng cục Chính trị. Một thời gian sau, ông chuyển về Bảo tàng Quân đội làm công tác cán bộ.

- Sau khi về hưu, ông La Văn Cầu tham gia hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông đảm nhiệm chức vụ Ủy viên trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.