Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Và thuộc loại ss ngang bằng
b)Tác dụng của đoạn so sánh đó nêu lên sự thiếu sót của những đứa tre mồ côi mẹ, và cho chúng ta biết mẹ là chỗ tượng lớn nhất đời của một đứa trẻ.
k cho mik nha!!
a) so sánh :+) "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" ( kiểu so sánh : không ngang bằng )
+)"Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" ( kiểu so sánh : ngang bằng )
b)
"Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
TD : Biện pháp so sánh đã diễn tả nỗi lo lắng , sự hi sinh thầm lặng mà lại vô cùng vĩ đại, to lớn của người mẹ dành cho con của mình .Đồng thời , nó còn thể hiện lòng biết ơn sâu sắc , da diết của người con đối với mẹ của mình.
"Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
TD:Biện pháp so sánh đã thể hiện sự chăm sóc tận tình của người mẹ.Mẹ luôn yêu thương con hết mực, luôn đem đến cho con niềm hạnh phúc , sung sướng.Mẹ là bến đỗ bình yên của đời con , là chỗ dựa tinh thần của đời con.Mẹ chính là tất cả của đời con.
Phép so sánh:
+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Trong khổ thơ này, phép so sánh được sử dụng là:
- "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”: Đây là một phép so sánh, trong đó “những ngôi sao” được so sánh với sự chăm sóc của mẹ. Mẹ được cho là quan trọng và đáng quý hơn so với những ngôi sao, nhấn mạnh sự hy sinh và tình yêu vô bờ bến của mẹ đối với con cái.
- "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”: Đây là một phép so sánh ẩn, trong đó mẹ được so sánh với ngọn gió, thể hiện sự hiện diện và ảnh hưởng không thể thiếu của mẹ trong cuộc đời của con.
Cả hai phép so sánh đều góp phần làm nổi bật tình cảm và lòng biết ơn đối với mẹ.
a,- Phép so sánh:
+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.
+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.
Những phép so sánh : In đậm.
a) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
b) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
(Tế Hanh)
c) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
d) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thuở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương , chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi ; ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh tất cả vì những đứa con của mình . Mẹ ơi ! Con yêu mẹ biết bao !
Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn, hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình. Mẹ đã phải thức khuya, dậy sớm, làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho con của mình từ thuở mới lọt lòng. Những đêm mẹ thức trắng kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon, mặc đẹp. Đôi bàn tay gầy gò, chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời, tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi và ủ ấm cho chúng tôi vào ngày mùa đông lạnh giá. Mẹ đã hi sinh tất cả vì các con của mình. Từ đó, tôi thương mẹ biết bao. Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm.
a) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
b) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
(Tế Hanh)
c) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
d) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a, So sánh: Hai câu đầu so sánh với nhau: ' những ngôi sao' với ' người mẹ'.
Chúng thuộc vào loại so sánh không ngang bằng.
b. NGhĩ ko ra: