K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

tk

 

1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...


 

+

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
13 tháng 12 2021

Câu 1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....

Câu 2:

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.

24 tháng 11 2021

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

24 tháng 11 2021

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

29 tháng 10 2023

chọn B

29 tháng 10 2023

c, phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập đến sản xuất để xuất khẩu 
d, tăng trưởng chậm , ko khác nhiều so với chiến tranh

Câu 2. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểmA. đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.B. hình thành và phát triển sớm nhất thế giới.C. đa dạng, hiện đại bậc nhất thế giới.D. chưa phát triển, trình độ lạc hậu.Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển ở hầu hết các nước?A. Ngành cơ khí chế tạo                                   B. Ngành điện tửC. Ngành sản xuất hàng tiêu dùngD. Ngành đóng...
Đọc tiếp

Câu 2. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm

A. đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.

B. hình thành và phát triển sớm nhất thế giới.

C. đa dạng, hiện đại bậc nhất thế giới.

D. chưa phát triển, trình độ lạc hậu.

Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển ở hầu hết các nước?

A. Ngành cơ khí chế tạo                                   

B. Ngành điện tử

C. Ngành sản xuất hàng tiêu dùng

D. Ngành đóng tàu

Câu 4. Quốc gia nào sau đây được coi là “con rồng” của châu Á?

A. Nhật Bản

B. Hàn Quốc

C. Trung Quốc

D. Ấn Độ

Câu 5. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á?

A. Lạc đà

B. Lợn

C. Cừu

D. Dê

Câu 6. Kênh đào Xuyê nối biển Đỏ với

A. biển Đông.

B. biển Hoa Đông.

C. biển Hoàng Hải.

D. biển Địa Trung Hải.

Câu 7. Quốc gia nào hiện nay có quy mô kinh tế lớn nhất châu Á?

A. Nhật Bản

B. Trung Quốc

C. In-đô-nê-xi-a

D. Ấn Độ

Câu 8. Khu vực Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương    

B. Thái Bình Dương

C. Bắc Băng Dương

D. Đại Tây Dương

Câu 9. Dạng địa hình nào phổ biến nht ở Tây Nam Á?

A. Đồng bằng 

B. Sơn nguyên và bồn địa

C. Núi và cao nguyên

D. Núi cao hiểm trở

Câu 10. Đồng bằng nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á?

A. Đồng bằng Ấn Hằng 

B. Đồng bằng Hoa Bắc

C. Đồng bằng Lưỡng Hà

D. Đồng bằng Hoa Nam

Câu 11. Cảnh quan phổ biến nhất của khu vực Tây Nam Á là

A. rừng cận nhiệt đới ẩm.

B. xa van và cây bụi.

C. hoang mạc và bán hoang mạc.

D. cảnh quan núi cao.

Câu 12. Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào?

A. Nhiệt đới gió mùa 

B. Cận nhiệt gió mùa

C. Cận nhiệt lục địa

D. Nhiệt đới khô

Câu 13. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á?

A. Vĩ độ                     B. Gió mùa           C. Địa hình                 D. Kinh độ

Câu 14. Đồng bằng Ấn Hằng phân bố ở

A. phía Bắc.               B. trung tâm.          C. phía Đông.      D. ven biển.

Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất?

     A. Trung Quốc           B. Thái Lan           C. Việt Nam                   D. Ấn Độ  

giúp mk với ạ 

1
24 tháng 12 2021

2A;3C;4B;6D;8A;9C;10C;11C;12D;13C; 15B

30 tháng 10 2023

- Vì nước ta 3/4 địa hình là đồi núi.
Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên tự nhiên: Đồi núi thường là nơi tập trung nhiều tài nguyên tự nhiên quý báu như gỗ, nước ngầm, khoáng sản, và động sản động vật. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp, nông nghiệp và đánh bắt thủy sản.

- Vùng đất canh tác: Một số khu vực đồi núi có đất phù sa tốt và khí hậu thích hợp cho nông nghiệp. Điều này cho phép canh tác cây trồng và nuôi gia súc.

- Nguồn nước tươi ngon: Đồi núi thường là nguồn cung cấp nước tươi ngon cho đồng bào trong việc sinh hoạt hàng ngày và sản xuất nông nghiệp.
Khó khăn:
- Địa hình khó khăn: Địa hình đồi núi thường đầy đá và đội núi, làm cho việc xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển công nghiệp trở nên khó khăn. Điều này có thể gây hạn chế trong việc tiếp cận các vùng này và phát triển kinh tế.

- Nguy cơ sạt lở: Đồi núi thường có nguy cơ sạt lở, đặc biệt là sau mưa lớn hoặc bão. Điều này đe dọa an toàn của cộng đồng và đòi hỏi các biện pháp ứng phó và quản lý rủi ro.

- Khó khăn trong nông nghiệp: Việc canh tác trên địa hình đồi núi có thể gặp khó khăn hơn do đất đai và môi trường nông nghiệp phức tạp.