Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Tại thời điểm t1: thanh Mg giảm 18 gam do Mg tác dụng với H+ và NO3–
3Mg + 8H+ + 2NO3– → 3Mg2+ + 2NO + 4H2O (1)
mol: 0,75 → 2 0,5
Tại thời điểm t1 đến t2: thanh Mg tăng 10 gam do Mg đã phản ứng với Cu2+
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
Ta có Dmtăng = (64 – 24).a = 10 Þ a = 0,25 mol
Tại thời điểm t2 đến t3: thanh Mg giảm 6 gam do Mg đã phản ứng với H+
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 (3)
Ta có mgiảm = mMg = 6 Þ nMg = 0,25 mol → 2 + 3 b = 2 + 0,5 = 2,5 mol. Vậy a : b = 1 : 10
Đáp án D
Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 gam thì Mg phản ứng hết H+ và NO3- sinh ra Mg2+ và NO
Khi đó toàn bộ lượng NO3- chuyển hóa hết thành NO : 2a mol
Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol
Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol
→ nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ dư : b- 2 mol
Tại thời điểm m- 8 thì Mg phản ứng với Cu2+ sinh ra Cu
Tại thời điểm m- 14 thì Mg tiếp tục phản ứng với HCl dư sinh khí H2
Bảo toàn electron
Khi đó 14= 24. 0,5b - 0,25. 64 → b= 2,5
a : b= 0,25 : 2,5 = 1: 10.
Dựa vào đồ thị:
Đoạn 1: khối lượng thạnh Mg giảm 18 gam do
3Mg + 8H+ + 2NO3-
→
3Mg2+ + 2NO + 4H2O
0,75 → 2 → 0,5
Đoạn 2: khối lượng thanh Mg tăng 10 gam do
Mg + Cu2+
→
Mg2+ + Cu
a ← a → a
64a – 24a = 10 ⇒ a = 0,25
Đoạn 3: Khối lượng thanh Mg giảm 6 gam do
Mg + 2H+
→
Mg2+ + H2
0,25 → 0,5
⇒ b = nH+ = 2 + 0,5 = 2,5 ⇒ a : b = 0,25 : 2,5 = 1 : 10 ⇒ Chọn C.
Chọn A.
Khí thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,15 mol)
và O2 (a mol).
Þ mdd giảm =
64.(0,15 + 2a) + 71.0,15 + 32a = 28,25
Þ a = 0,05.
Dung dịch X gồm NaNO3, HNO3
(4a = 0,2 mol) và Cu(NO3)2 dư (x – 0,25 mol).
Khi cho Fe vào dung dịch X thì:
3Fe + 8HNO3 ® 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O ,
Fe + Cu(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Cu (2) , Dmtăng (2) = (64 – 56).(x – 0,25) = 8x – 2 (g)
Theo đề: 4,2 – (8x – 2) = 3 Þ x = 0,4
Đáp án C.
Phân tích đồ thị:
+ Đoạn 1: 3Mg + 8H+ + 2NO3- → 3Mg2+ + 2NO + 4H2O.
+ Đoạn 2: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
+ Đoạn 3: Mg + 2H+ → Mg2+ + H2