Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật “tôi” là người hiếu thắng, dễ xúc động.
Tham khảo:
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:
- Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.
- Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.
- Bạn làm ơn "cảm hóa" mình đi
- Nếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi
Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.
Lời kể của Dế mèn | Lời đối thoại của Dế Mèn |
- Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. - Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng thôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết ai nghe, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không. | - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ, chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. - Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không? (Lời của Dế Mèn với Dế Choắt) |
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của đời sống, của cuộc sống xã hội một cách đầy hình tượng, ý vị.
Chúc bn hok tốt!!!
Đáp án A