K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng
 

7 tháng 9 2018

- Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+ Vừa ăn chơi xa xỉ

+ Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+ Phải đi lao dịch , đi phu

+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

- Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

31 tháng 3 2017

+Xã hội phong kiến nhà Minh -Thanh lâm vào tình trang suy thái

+Vua ăn chơi xa xỉ

+Nông dân , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

+Phải đi lao dịch , đi phu

+Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

+Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn , xưởng làm đồ sứ , ... với sự chuyên môn hóa , thuê nhân công , buôn bán với các nước được mở rộng

29 tháng 8 2017

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh.
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

29 tháng 8 2017

Gợi ý:

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh - Thanh :

Dựa vào nội dung mục 5, SGK và phần hướng dẫn học mục 5 để trả lời. Trong đó, nêu rõ sự xuất hiện của các công trường thủ công sản xuất trên quy mô lớn, có sự chuyên môn hoá trong sản xuất và thuê nhiều nhân công.

28 tháng 8 2017

-NGuyên nhân: do Nhà Nguyên bị lật đổ, Mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống, chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra Nhà Thanh

- Đồng thời theo đà phát triển của công thương nghiệp, mầm giống kinh tế tư bản chủ nghĩa dần xuất hiện, và nhiều xưởng dệt lớn được phát triển có nhiều nhân công lao động

22 tháng 12 2020

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

22 tháng 12 2020

thanks

31 tháng 12 2021

Chọn A

15 tháng 8 2017
1. Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

+ Nhà Tống
- Mở mang các công trình thuỷ lợi
- Khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa,...
- Có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, nghề in,.....
+ Nhà Nguyên
- Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán
- Nhân dân nổi dạy khởi nghĩa chống nhà Nguyên

Vì sao có sự khác nhau đó?

Vì nhà Nguyên là người ngoại bang(không phải người Trung Quốc) đến xâm lược và đặt ách đô hộ nên trong chính sách cai trị của nhà Nguyên có sự kỉ thị đối với nhà Hán

2. - các xưởng dệt, chuyên môn hóa cao, thuê nhân công, buôn bán với nhiều nước,...

3.a.Văn học:
- Thơ Đường: nổi bật nhất
+ Phản ánh toàn diện bộ mặt XHTQ và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, đặt cơ sở nghệ thuật, phong cách, luật thể cho thi ca TQ sau này.
+ Các tác gia nổi tiếng: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị….
- Tiểu thuyết Minh Thanh: Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy Hử (Thi Nại Am), Tây Du Kí (Ngô Thừa Ân)…
b. Khoa học – kĩ thuật:
- Đạt nhiều thành tựu: hàng hải, gốm, dệt, luyện sắt…
- Bốn phát minh lớn: giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.
- Y học: Hoa Đà…
- Nghệ thuật: Vạn Lí Trường Thành...

15 tháng 8 2017

2.

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh:

  • Xã hội phong kiến Minh – Thanh lâm vào tình trạng suy thái
  • Vua ăn chơi xa xỉ
  • Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề
  • Phải đi lao dịch, đi phu
  • Mầm mống kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển.
  • Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ…với sự chuyên môn hóa thuê nhân công, buôn bán với các nước được mở rộng.
17 tháng 5 2016

Các vua triều Minh đó thi hành nhiều biện pháp nhằm khắc phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XIV quan hệ sản xuất TBCN đó xuất hiện ở TQ, biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. 
- Thủ công nghiệp: Xuất hiện của các công trường thủ công, sản xuất trờn quy mô lớn, có lao động làm thuê; quan hệ giữa chủ xưởng với người làm thuê là “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức”. 
- Thương nghiệp: Phát triển, đặc biệt là ngoại thương. Thành thị xuất hiện nhiều và mở rộng, tập trung đụng dân cư, sầm uất như Nam Kinh,B.Kinh. 
- Nông nghiệp: Có bước tiến về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng.

17 tháng 5 2016

Nhận xét: 

- Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.

Những điểm đó là:

- Thủ công nghiệp: xuất hiện các xưởng lớn và quan hệ giữa chủ và người làm thuê 
- Thương nghiệp: phat triển mạnh => thành thị trở nên phồn thịnh 

Chúc bạn học tốt!hihi