Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
BÁO CÁO VỀ CÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
1. Khái quát về Cộng hòa Liên bang Đức
Cộng hòa Liên bang Đức là một quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu và có chung đường biên giới với các nước Đan Mạch (về phía Bắc), Ba Lan và Séc (phía Đông), Áo và Thụy Sĩ (về phía Nam), Pháp, Luxembourg, Bỉ và Hà Lan (về phía Tây). Cộng hoà Liên Bang Đức nằm ở trung tâm Châu Âu với 16 tiểu bang tiếp giáp với 9 nước láng giềng. Mỗi bang lại có những đặc điểm văn hóa đặc sắc riêng biệt. Là một đất nước có khí hậu ôn đới với 4 mùa rõ rệt. Đến nước Đức bạn có thể ngắm nhìn những khung cảnh tuyệt đẹp và mơ mộng trong những câu chuyện cổ tích của châu Âu Đức là một đất nước phát triển và có một nền văn hóa truyền thống lâu đời bậc nhất tại châu Âu, từ văn học cho đến âm nhạc và đặc biệt là văn hóa bia độc đáo.
2. Tình hình phát triển công nghiệp
Cộng hòa Liên bang Đức là nước công nghiệp phát triển có trình độ cao trên thế giới. Công nghiệp được xem là chiếc xương sống của nền kinh tế quốc dân. GDP ngành công nghiệp tăng nhanh qua các năm, tỉ trọng ngành công nghiệp trong GDP chiếm gần 1/3. Cộng hòa Liên bang Đức có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng với nhiều ngành nổi bật. Sản xuất ô tô là ngành công nghiệp quan trọng nhất, giá trị sản xuất trong nhiều năm đứng thứ tư thế giới. Công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, hóa chất, kĩ thuật điện đứng hàng đầu thế giới. Điện tử - viễn thông trở thành ngành công nghiệp chủ chốt. Các trung tâm công nghiệp quan trọng: Xtut-gat, Muy-nich, Phran-phuốc, Cô-lô-nhơ, Béc-lin.
Tham khảo:
♦ Khái quát chung
- Nền công nghiệp Đức đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế Đức.
- Các ngành công nghiệp của Đức cũng đóng góp lớn vào GDP ngành công nghiệp của EU. Theo số liệu công bố của Tổ chức Ngân hàng Thế giới, năm 2021, công nghiệp của Đức chiếm khoảng 28.6% GDP toàn ngành công nghiệp của EU.
♦ Sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức
* Điều kiện phát triển:
- Cộng hòa Liên bang Đức có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, như: than đá khoảng 230 - 240 tỷ tấn, than nâu có trữ lượng 80 tỷ tấn, 95% trữ lượng than tập trung ở vùng Rua; Đức có nhiều muối mỏ và muối kali ở miền Đông và miền Trung với trữ luợng lớn; ngoài ra, còn có mỏ quặng sắt trữ lượng 2 tỷ tấn, hàm lượng quặng thấp, phân bố nhiều ở vùng núi Hác và hữu ngạn sông Ranh; trữ lượng các mỏ dầu của Đức không lớn, phân bố ở hạ lưu sông Anlơ, miền Tây Bắc, miền Bắc và miền Nam,…
- Lực lượng lao động ở Đức dồi dào, có tay nghề và trình độ kĩ thuật cao.
- Chính phủ Đức ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế phù hợp.
* Hiện trạnh phát triển
- Năm 2021, ngành công nghiệp chiếm khoảng 26.6% GDP và sử dụng khoảng 24% lực lượng lao động của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Ngành công nghiệp của Đức có tính chuyên môn hóa cao, công nghệ hiện đại, phát triển và chế tạo được nhiều sản phẩm tinh vi, phức tạp, đặc biệt là các thiết bị công nghệ mới.
- Các lĩnh vực công nghiệp thế mạnh của Đức bao gồm: sản xuất và chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô, máy móc cơ khí, thiết bị điện tử, hóa chất, dược phẩm. Đây cũng là những sản phẩm mà Đức có xuất khẩu nhiều ra thế giới. Đa số các sản phẩm xuất khẩu từ Đức được đánh giá có chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã và chủng loại…
+ Ngành sản xuất ô tô cũng đạt được những thành tựu ấn tượng: năm 2021, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia sản xuất ô tô đứng thứ 4 thế giới; trung bình từ 3,5 - 4,0 triệu chiếc/năm; chiếm 90% lượng ô tô xuất khẩu hạng sang trên thế giới.
+ Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của ngành công nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 2021, giá trị sản xuất của ngành này là 260 tỉ Ơrô, đóng góp đáng kể vào GDP đất nước. Trong đó, 81% máy móc được xuất khẩu.
+ Công nghiệp điện tử - tin học có vai trò quan trọng trong nền kinh tế 4.0, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển, đóng góp khoảng 3% GDP và khoảng 10% tổng trị giá xuất khẩu của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Các trung tâm công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ. Một số trung tâm công nghiệp lớn là: Cô-lô-nhơ; Phran-phuốc; Muy-ních; Xtút-gát; Béc-lin,…
- Thuận lợi:
+ Khí hậu nóng, ẩm; hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi đặc, thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Lợi thế về biển: Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, làng hải.
+ Có điều khoáng sản, đặc biệt có nhiều dầu khí (ở vùng thềm lục địa) là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.
+ Diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn, tài nguyên rừng giàu có.
- Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán.
* Thuận lợi:
- Khí hậu nóng ẩm, tài nguyên đất phong phú và màu mỡ (nhất là đất đỏ badan và đất phù sa), mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. (0,5 điểm)
- Đông Nam Á có lợi thế về biển. Trong khu vực (trừ Lào), các quốc gia khác đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. (0,5 điểm)
- Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản. Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. (0,5 điểm)
* Khó khăn:
- Thiên tai thường xuyên xảy ra: bão, lũ lụt, động đất, thậm chí còn chịu cả thảm họa sóng thần… (0,5 điểm)
- Diện tích rừng bị thu hẹp do khai thác không hợp lí và do cháy rừng; nhiều loại khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt… (0,5 điểm)
Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của miền Đông đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc
- Miền Đông Trung Quốc từ duyên hải vào đất liền đến kinh tuyến 105°Đ.
- Chiếm gần 50% diện tích, có thuận lợi và khó khăn về tự nhiên là:
+ Thuận lợi:
• Các đồng bằng rộng lớn, phù sa màu mỡ, dân cư đông, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới, nguồn nước dồi dào, vùng nông nghiệp trù phú.
• Nổi tiếng về các khoáng sản kim loại màu.
+ Khó khăn: thường lũ lụt ở các đồng bằng , nhất là đồng bằng Hoa Nam.
- Với tự nhiên nêu trên, Trung Quốc phát triển mạnh nông nghiệp và công nghiệp.
- Thuận lợi :
+ Khí hậu nóng ẩm, tài nguyên đất phong phú và màu mỡ (nhất là đất đỏ badan và đất phù sa), mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Đông Nam Á có lợi thế về biển. Trong khu vực (trừ Lào), các quốc gia khác đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải.
+ Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản. Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.
- Khó khăn :
+ Thiên tai thường xuyên xảy ra : bão, lũ lụt, động đất, thậm chí còn chịu cả thảm họa sóng thần…
+ Diện tích rừng bị thu hẹp do khai thác không hợp lí và do cháy rừng; nhiều loại khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt…
+ Miền Đông: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ là nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nhưng thường gây lụt lội ở các đồng bằng. Giàu khoáng sản kim loại màu, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp.
+ Miền Tây: gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa khó khăn cho sản xuất và cư trú. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. Tài nguyên chính là rừng, đồng cỏ (phát triển chăn nuôi), khoáng sản.
Cộng hòa Liên bang Đức đang đối mặt với một số thách thức trong quá trình phát triển công nghiệp của mình:
Chiến lược Phát triển Bền vững của Đức: Đức đang theo đuổi mục tiêu bảo vệ thiên nhiên và khí hậu, giảm thiểu sự khó khăn của con người và duy trì sự đoàn kết xã hội1. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu này, cần có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực quan trọng như năng lượng, bảo vệ khí hậu, kinh tế vòng tuần hoàn, nhà ở, giao thông, thực phẩm và nông nghiệp.
Thiếu hụt nhân lực: Một số ngành và khu vực trên khắp Đức đang phải đối mặt với việc không tìm được nhân viên phù hợp. Thiếu hụt chuyên gia đặc biệt nghiêm trọng trong các ngành kỹ thuật và y tế cũng như trong ngành chăm sóc.
Sự phát triển của Nhà nước Đức hiện đại: Đức đã nhận ra rằng nếu muốn bắt kịp và cạnh tranh như một quốc gia hiện đại, việc công nghiệp hóa nhanh chóng là cần thiết.
Sự phát triển toàn cầu bền vững của Đức: Đức cam kết với sự toàn cầu hóa công bằng và bền vững. Tuy nhiên, chiến lược Phát triển Bền vững của Đức có thể trở nên tham vọng hơn trong các lĩnh vực như mất đa dạng sinh học, chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, và tiêu dùng và sản xuất vòng tuần hoàn.
Cơ cấu tổ chức cho phát triển bền vững: Cơ cấu tổ chức hiện tại cho phát triển bền vững có thể trở nên hiệu quả hơn. Đức cần phải thúc đẩy sự hợp tác và đạt được sự đồng lòng trong chính phủ.