Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện thì đầu thanh kim loại phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu, điện tích trong thanh kim loại sẽ phân bố lại, đầu xa quả cầu cầu hơn sẽ tích điện cùng dấu với quả cầu.
Chọn đáp án A
Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện thì đầu thanh kim loại phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu, điện tích trong thanh kim loại sẽ phân bố lại, đầu xa quả cầu cầu hơn sẽ tích điện cùng dấu với quả cầu
1. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng lốp đốp nhỏ. Đó là do ................
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. hiện tượng nhiễm điên do hưởng ứng
D. cả ba hiện tượng trên
2. Theo thuyết electron phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Một vật bị nhiễm điện dương là vật thiếu electron
B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhện thêm electron
3. Vật bị nhiễm điện là do cọ xát
A. các điện tích bị mất đi
B. electron chuyển từ vật này sang vật khác
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật
D. vật bị nóng lên
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng :
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện (hình 2.1). Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương. Nếu đưa quả cầu A ra xa thì thanh kim loại MN trở lại trạng thái trung hòa về điện .
Giải thích:
Điện tích dương ở quả cầu A sẽ hút các êlectron tự do trong thanh kim loại MN về phía nó. Vì vậy, ở đầu M gần quả cầu A sẽ thừa êlectron nên nhiếm điện âm, còn đầu N thiếu êlectron nên nhiễm điện dương.
Khi đưa quả cầu A ra xa thì không có lực tương tác tĩnh điện nên các điện tích sắp xếp một cách mất trật tự và thanh MN trở về trạng thái trung hòa về điện.
Đáp án B
+ Giữa các đám mây khi di chuyển, cọ sát với nhau gây ra sự nhiễm điện.