K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Những hành vi nào thiếu văn hóa của học sinh khi thực hành tin học là chưa được phép của giáo viên khi thực hành, chơi game trong giờ thực hành, làm việc riêng…

→ Đáp án C

14 tháng 11 2021

tuỳ theo từng trường nữa chứ, nhưng trường tôi thì là:

A. Dây dẫn                               B. Sóng điện từ

C. Bức xạ hồng ngoại              D. Sóng truyền qua vệ tinh

 
28 tháng 3 2021

c1:

Dùng phím tắt để trình chiếu Slide (thường dùng) Thực hiện: Nhấn phím F5 hoặc Fn + F5 trên bàn phím để chuyển sang giao diện trình chiếu từ trang đầu tiên. Còn nếu bạn muốn trình chiếu bắt đầu từ slide đang mở thì bạn hãy nhấn tổ hợp phím Shift + F5

28 tháng 3 2021

c2:

để chèn công thức ta chọn

Insert/Object

28 tháng 5 2019

Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học như tung những hình ảnh, phim đồi trị lên mạng, xâm phạm thông tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó, sao chép bản quyền không hợp pháp, lây lan virus qua mạng…

→ Đáp án D

22 tháng 11 2021

 A. Kết hợp kiểu đường thẳng và kiểu hình tròn

yếu tố an ninh hệ thống, cụ thể ở đây có thể là virus máy tính

16 tháng 1 2022

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính. Ở đây có thể do:

- Virus máy tính.

- Lỗi phần cứng (do máy tính đã cũ)

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách...
Đọc tiếp

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.

Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.

Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách và chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lí thư viện; Mỗi học sinh đến mượn sách cần điền thông tin vào phiếu mượn sách, đưa cho nhân viên thư viện; Nhân viên thư viện đi lấy sách để giao cho học sinh mượn; Do không nhớ hết vị trí của các cuốn sách trong thư viện và không biết cuốn sách đã được mượn hết hay chưa nên đôi khi thời gian nhân viên thư viện tìm sách khá lâu

 


 [A1] 

 

 

 

0
An và Bình đều đều tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn tin học; khi 2 bạn cùng nghiên cứu về xâu ký tự. Bình muốn thử tài An về khả năng so sánh các xâu trong lập trình. Thực ra việc so sánh hai xâu theo An biết là tuân theo quy tắc so sánh xâu đã được học và phụ thuộc vào độ dài và vị trí các kí tự trong bảng mã ASCII. Tuy nhiên ở đây Bình lại muốn An so sánh các số được biểu diễn bằng xâu. Bình...
Đọc tiếp

An và Bình đều đều tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn tin học; khi 2 bạn cùng nghiên cứu về xâu ký tự. Bình muốn thử tài An về khả năng so sánh các xâu trong lập trình. Thực ra việc so sánh hai xâu theo An biết là tuân theo quy tắc so sánh xâu đã được học và phụ thuộc vào độ dài và vị trí các kí tự trong bảng mã ASCII. Tuy nhiên ở đây Bình lại muốn An so sánh các số được biểu diễn bằng xâu. Bình cho An một loạt các xâu và yêu cầu An sắp xếp các xâu này lại theo quy tắc mà Bình đặt ra như sau:

- Các xâu có chứa các kí tự khác kí tự chữ số thì giữ nguyên vị trí ban đầu.

- Các xâu biểu diễn số bằng các kí tự chữ số thì được sắp xếp lại theo thứ tự tăng dần.

Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản Sortx.Inp gồm 2 dòng:

Dòng 1 ghi số nguyên dương N(N < 100).

Dòng 2 ghi một dãy gồm N xâu S_1,S_2,S_N chỉ bao gồm chữ số từ 1 đến 9 và các chữ cái La tinh.

Kết quả: Ghi ra tệp văn bản Sortx.Inp gồm 1 dòng là dãy xâu trên đã được sắp xếp theo quy tắc mà Bình yêu cầu.

Ví dụ:

Sortx.inp

Sortx.out

Giải thích

5

12 abc23 1456 ab 23

 

12 abc23 23 ab 1456

Giữ nguyên vị trí xuất hiện của xâu abc23, ab và sắp xếp lại vị trí xuất hiện của xâu: 12, 1456, 23 thành 12, 23, 1456

7

123 a 13 bc 345 23hh 10

 

10 a 13 bc 123 23hh 345

Giữ nguyên vị trí xuất hiện của xâu a, bc,23hh và sắp xếp lại vị trí xuất hiện của xâu: 123, 13, 345, 10 thành 10, 13, 123, 345

 

0
Cho một xâu s� có độ dài n�(n� chẵn) chỉ bao gồm các chữ cái Latin viết hoa 'A�', 'B�' và 'C�'. Mỗi lượt bạn có thể thực hiện một trong hai hành động sau:Bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'A�' và chính xác một chữ cái 'B�' khỏi các vị trí tùy ý của chuỗi (các chữ cái này không nhất thiết phải liền kề nhau);Hoặc bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'B�' và chính xác một chữ cái 'C�' khỏi các...
Đọc tiếp

Cho một xâu s có độ dài n(n chẵn) chỉ bao gồm các chữ cái Latin viết hoa 'A', 'B' và 'C'. Mỗi lượt bạn có thể thực hiện một trong hai hành động sau:

Bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'A chính xác một chữ cái 'B' khỏi các vị trí tùy ý của chuỗi (các chữ cái này không nhất thiết phải liền kề nhau);Hoặc bạn có thể xóa chính xác một chữ cái 'B chính xác một chữ cái 'C' khỏi các vị trí tùy ý của chuỗi (các chữ cái này không nhất thiết phải liền kề nhau).

Do đó, độ dài của xâu giảm đi đúng một lượng là 2 chữ cái. Tất cả các lượt đều độc lập nên đối với mỗi lượt, bạn có thể chọn bất kỳ hành động nào trong hai hành động có thể.

Ví dụ, với s = "ABCABC������" anh ta có thể nhận được một xâu s = "ACBC����" trong một lượt (bằng cách xóa lần xuất hiện đầu tiên của 'B' và lần xuất hiện thứ hai của 'A'). Ngoài ra còn có nhiều tùy chọn khác để thực hiện ngoài ví dụ cụ thể này.

Với xâu kí tự s đã cho bạn có thể xác định rằng liệu có cách thực hiện các thao tác trên để biến xâu s thành rỗng hay không. Nếu có thì in ra 'YES' còn không có thì in ra 'NO'.

InputDòng đầu tiên chứa 2 số nguyên dương n(1n100000)(1≤�≤100000) - thể hiện chiều dài của xâu.Dòng thứ 2 chứa xâu s.OutputMột dòng duy nhất là 'YES' hoặc 'NO' tương ứng là có hoặc không có cách thực hiện các thao tác đã cho để biến xâu s thành rỗng.

Ví dụ 1:

Input:

Copy6 ABACAB

Output:

CopyNO
0