Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hoang mạc thường nằm sâu trong nội địa
- nằm dọc 2 bên chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
- nằm ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua
2. các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đới nóng
3. - hoang mạc nhiệt đới : nhiệt độ cao quanh năm , lượng mưa rất hiếm
- hoang mạc ôn đới :
+ nhiệt độ : mùa đông rất lạnh ( dưới -10\(^0\)C) , mùa hạ không nóng lắm ( 20\(^0\)C)
+ lượng mưa cũng ít
4. đặc điểm chung của hoang mạc : lượng mưa thấp, ban ngày nóng , ban đêm lạnh
dac diem moi truong hoang mac la cuc ki kho han the hien luong mua rat it va luong boc hoi cao tinh chat khac nghiet cua khi hau the hien o su chenh lech nhiet do hoa ngay va nam lon
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Ô-xtrây-li-a nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông lục địa có dãy Trường Sơn chạy sát biển chạy dài từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô-xtrây-li-a, gây mưa nhiều ở sườn núi hướng về phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bên trong lục địa bị khô hạn.
- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
có dãy núi Trường Sơn chắn gió.
chiu ảnh hưởng từ các dòng biển lanh
đại bộ phận lục địa có đường chí tuyến chạy ngang qua
2. môi trường vùng núi .
liên hệ việt nam : tây nguyên và tây bắc .
Câu trả lời là: Có dòng biển lạnh ở ngoài khơi nên hơi nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa sẽ ảnh hưởng của biển nằm theo hai đường chí tuyến bởi vì đường chí ruyến là nơi rất có ích.
Mưa các hoang lại phân bố nhiều ở dọc hai chí tuyến là vì có áp cao cần chí tuyếnveets mưa thời tiết ko ổn định.
1 So sánh diện tích của biển và đại dương có diện tích các lục địa là môi trường biển và đại dương chiếm diện tích rất lớn gấp khoảng gần 3 lần diện tích các lục địa
2 Nêu vai trò của biển và đại dương vai trò là môi trường sống của sinh vật biển là nơi cung cấp nhiều loại thủy hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người là nơi phát triển ngành nuôi trồng thủy sản là nơi cung cấp muối là nơi nghỉ ngơi an dưỡng và du lịch hấp dẫn các quần đảo và rạn san hô là khu bảo tồn thiên nhiên thắng cảnh vô du lịch Đặc Khu kinh tế góp phần điều hòa khí hậu góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và Nhã Thy vào khí quyển vì vậy biển và đại dương còn được gọi là lá phổi xanh thứ hai của trái đất sau dồn các vùng cửa sông các vùng 7 lời các vùng ngập mặn ven bờ là nơi nuôi trồng thủy hải sản hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là khô rất đa dạng sinh học biển và đại dương tuần trước một nguồn năng lượng lớn
3 cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương vì biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản du lịch biển dịch vụ thương mại đường biển các ngành khai thác khoáng sản do đó để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững cần phải bảo vệ môi trường biển môi trường biển bị ô nhiễm có thể gây ra hiệu quả cho các khu vực khác biển là một phần chủ quyền thiêng liêng cần phải bảo vệ và phát triển ở biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật bao gồm cả con người Nam bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và Sống Còn
4 nguyên nhân hình thành hoang mạc Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở hai dọc đường chí tuyến vì có dòng biển lạnh ở ngoài khơi nhưng nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa sang hưởng của biển nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít Mưa các hoang mạc và phân bố nhiều ở dọc 2 đường chí tuyến là vì cấp cao cộng với tuyến ít Mưa thời tiết ổn định
5 cho biết ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất phải liên hệ thực tế ở nước ta là lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạng đổi dốc lớn mất lớp phủ thực vật vệ mặt đất dễ bị bắt đoàn khi có mưa lớn đổ xuống Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100 đến 200 m trong bài giờ rủ quét là thiên tai bất thường gây hậu quả rất nghiêm trọng kết quả nghiên cứu của Viện khí tượng thủy văn cho thấy từ năm 1950 trở lại đây ở nước ta năm nào cũng có lũ quét màu xu hướng ngày càng tăng ở miền Bắc lũ quét thường xảy ra vào các tháng thứ 6 đến tháng thứ 10 tập trung ở vùng núi phía Bắc suốt giải miền trung vào các tháng 10 đến 12 lũ quét cũng phải là nhiều nơi
2. *Các vấn đề di dân ở đới nóng:
a) Nguyên nhân:
-Tự nhiên: Thiên tai, hạn hán,...
-Xã hội: Chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm,...
-Chính sách: Điều chỉnh lại sự phân bố dân cư, lao động, phân bố sản xuất cho phù hợp.
b) Hậu quả:
-Dân số tăng nhanh, đời sống sẽ gặp nhiều khó khăn ( thiếu điện, nước, dịch bệnh,..) môi trường bị ô nhiễm ( rác thải, nguồn nước bi ô nhiễm,...) thất nghiệp gia tăng, môi trường đô thị xuống cấp.
-Sự di dân tích cực: Di cư theo dự án các chương trình di dân sẽ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội giúp phát triển kinh tế vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giải quyết việc làm,...
*Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa:
- Hiện trạng : Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân:
+ Khí thải do các ống khói của các nhà máy công nghiệp.
+ Khí thải từ các phương tiện giao thông.
+ Sự cố của các nhà máy hạt nhân, phương tiên hạt nhân, tro bụi của núi lửa,..
- Hậu quả:
+ Gây ra mưa acid làm chất cây cối, ăn mòn các công trình, phương tiện, gây bệnh cho con người.
+ Tầng ozone bị thủng, gây nguy hiểm cho con người: ung thư da, đục thủy tinh thể,..
+ không khí bị nhiễm xạ, hủy diệt môi trường sống,
-Nguyên nhân ô nhiễm môi trường đới ôn hòa là:
+Khí thải của nhà máy công nghiệp, khí thải của động cơ giao thông, rác thải sinh hoạt...
+Núi lửa, cháy rừng, xác chết của động vật và thực vật, lốc xoáy, bão cát...
+Chất thải sinh hoạt, khu công nghiệp...
+Phân hóa học, thuốc trừ sâu...
+Chất phóng xạ, tràn dầu...
-Cách khắc phục ô nhiễm môi trường đới ôn hòa là:
+Tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường.
+Xử lý các chất thải trước khi thải ra môi trường
+Vận động mọi người tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
+Không được đốn phá rừng bừa bãi
1 Khu vực đóng băng là ở châu nam cực, đảo Grơn-len, vùng bắc cực , . .
2 Biến đổi khí hậu đã là cho hai băng vùng cực tang chảy bớt, diện tích phỉ băng thu hẹp lại, làm và gây ra lũ lụt cho các khu vực lân cận, và nước biển sẽ dâng cao,...
Động vật:
Hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc, chim cánh cụt, cá voi đen
Thực vật: rêu,địa y
Câu 3:
Đới nóng nằm giữa 2 đường chí tuyến
Câu 7:
Vị trí: Khu vực điển hình: Nam Á, Đông Nam Á
Đặc điểm:
- Nhiệt độ trung bình > 20oC
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông tháng 11 -> tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
+ Mua hạ thàng 5 đến tháng 10: nóng, mưa nhiều: do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào
- Lượng mưa trung bình 1500mm -> 2000mm/năm
5.Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
Có 3 điều kiện để một khu đất trở thành hoang mạc:
1. Vùng diện tích đất dọc theo 2 đường chí tuyến vì do có có 2 dải khí cao áp, hơi nước khó ngưng tụ thành mây vậy nên ở nơi đây sẽ ít mưa.
2. Vùng diện tích đất nằm sâu trong nội địa vì ở đây xa biển, khó ngưng tụ thành mây nên ít mưa.
3. Vùng diện tích đất sát dòng biển lạnh vì hơi nước lạnh quá nên khó hình thành mây từ đó sẽ ít mưa.