K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

Em đem từng điểm thế vào. Nếu 2 bên ra kết quả giống nhau là thuộc, không giống là không thuộc. Bài này dài nên chị hướng dẫn em làm thôi nhé

18 tháng 1 2022

Ta thay số vào là ra á bạn

Cách làm ta có 

P(trục hoành;trục tung)

Do đó nếu 7*0+1=1 thì điểm P sẽ thuộc đồ thị hàm số

*Câu B nha bạn^^

27 tháng 12 2020

điểm M ko thuộc hàm số

đối N không thuộc hám  số

vì nếu có 1 đt thì nó sẽ ko đi qua O

 

27 tháng 12 2020

a,Do đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-15;10) 

 nên x = -15 và y = 10 thay vào hàm số y =ax ta được : 

a.(-15)=10

=> a = -2/3

b,Điểm  M (-4,5;3)  có x = -4,5 và y = 3 

Thay x và y vào hàm số ta được : 3 = (-2/3) . (-4/5 ) ( luôn đúng)

Vậy điểm M (-4,5 ;3) thuộc đồ thị hàm số

Điểm N (6;4) có x=6 và y = 4

Thay x và y vào hàm số ta được : 4 = (-2/3) . 6 ( luôn sai)

Vậy điểm N(6;4) không thuộc đồ thị hàm số 

22 tháng 12 2021

a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:

-2a=3

hay a=-3/2

11 tháng 4 2020

a, \(f(0)\)= -2

    \(f(1) \)=0

    \(f(-1) \)=-4

b,A(0;2)

c,m =2

11 tháng 4 2020

a) 

f(0) = 2 . 0 - 2 = -2

f(1) = 2.1 - 2 = 0

f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4

b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có : 

A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2 

B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2 

c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

27 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1