K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
 

16 tháng 3 2022

Tham khảo

1. Châu Mĩ rộng 42 triệu km2

dân số :528,7 triệu người (2007)

Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng.

2. 

- Vị trí giới hạn của Bắc Mĩ:

+ Phía đông giáp Đại Tây Dương ;

+ Phía tây giáp Thái Bình Dương ;

+ Phía nam giáp eo đất Trung Mĩ và biển Ca-ri-bê ;

+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
=> Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, kéo dài từ vùng cực Bắc cho tới khoảng vĩ tuyến 15*B.

3. 

- Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam.

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam

- Các luồng nhập cư vào châu Mỹ: người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Môn-gô-lô-ít, Nê-gơ-rô-ít, Anh, Pháp, Đức,...

- Đặc điểm dân cư:

+ Dân số 528,7 triệu người (2007)

+ Mật độ dân số trung bình 20 người/km2

+ Dân cư không bố không đồng đều giữa phía Bắc và Nam, phía Tây và Đông

28 tháng 2 2022

tham khảo

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

28 tháng 2 2022

Tham Khảo:

Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.

9 tháng 3 2022

TK

Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.

9 tháng 3 2022

thamkhao

 

Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.

1 tháng 3 2022

tham khảo :
KIẾN THỨC Cơ BẢN Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư.
Giải Địa Lý lớp 7 Bài 35: Khái quát châu Mĩ

1 tháng 3 2022

tham khảo

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 7Bài 35: Khái quát châu Mĩ- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? - Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ         - Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?-Trình bày đặc điểm khí hậu của Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó?Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ- Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ? Giải...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 7

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ         

- Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?

-Trình bày đặc điểm khí hậu của Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó?

Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ

- Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?

Bài 38,39: Kinh tế Bắc Mĩ

- Trình bày đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ?

- Trình bày đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ?

- Phân tích bảng số liệu trang 124.

- Cho biết: năm thành lập, thành viên, ý nghĩa của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ.

Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

- Nêu đặc điểm thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (bao gồm: Địa hình, khí hậu, cảnh quan)?

Bài 44, 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

- Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp, công nghiệp trung và Nam Mĩ?

- Nêu vai trò của rừng A-ma-dôn, liên hệ vấn đề khai thác và bảo vệ rừng của nước ta?

 

 

1
15 tháng 3 2022

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

   + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

   + Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

 

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

 

------------------ có ý bạn tham khảo---------------

19 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn vì : 

  + có diện tích 42 km2km2 

  + trải dài trên rất nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam 

- châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại dương là  :

  + Đại Tây Dương

  + Bắc Băng Dương

  + Thái Bình Dương 

Câu 2:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 3:Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

Câu 4:

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 5:

- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:

+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.

+ Ca-na-đa: hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.

+ Mê-hi-cô: cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.

- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:

+ Những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.

+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.

+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì.

Câu 6:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Câu 7:

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Câu 8:

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

     + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

     + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

     + Thực vật không thể tồn tại.

     + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Chúc em học giỏi

19 tháng 2 2022

Refer

1. 

*Lãnh thổ:

- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².

- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.

Châu Mĩ giáp với những đại dương sau: - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Phía Tây giáp Thái Bình Dương. - Phía Đông giáp Đại Tây Dương.

2. 

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

3. Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như  miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì  miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt  hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.  miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

4. 

Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt. + Nhiều hồ rộng  sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

5. 

– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:

+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…

+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

6. 

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

7. - A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

8Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

9 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2022

A