Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân:
- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô
Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.
Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.
*Nguyên nhân:
- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô
*Diễn biến:
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép: "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động".
- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.
*Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá ).
*Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.
=> Yêu nước ngày nay là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng người, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phương châm "ích nước, lợi nhà”; tăng cường đoàn kết dân tộc thành một khối thống nhất cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh và đoàn kết với nhân dân thế giới trong sư nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong suốt quá trình hội nhập đề vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tinh thần yêu nước phải nằm vươn tới mục tiêu: dân giàu. nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.
- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.
Ý nghĩa lịch sử:
- Nền độc lập dân tộc được khôi phục. - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. - Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.Ý nghĩa :
- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc.
- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.
Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn, võ.
Câu 1: vì sắt và muối lúc đó rất cần thiết
sắt để rèn vũ khí chiến đấu còn muối để ăn
Câu 2:Rất nhiều nữ tướng. Có thể thời đó nước Văn Lang theo chế độ mẫu hệ.
Câu 3;
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân hết lòng ủng hộ.
- Sự chỉ huy tài ba xuất sắc của Hai Bà Trưng.
- Nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm.
Ý nghĩa lịch sử:
Câu 1 :
- Cuộc k/nghĩa của HBT bùng nổ vì chính sách cai trị tàn ác của nhà Hán.
- Diễn biến :
‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
Câu 2 :
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Câu 3 :
* Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
* Nguyên nhân thắng lợi
Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...
khởi nghĩa bùng nổ có 2 lí do
1 do lòng căm thù giặc
2 do thi sách ( chồng trưng trắc hay trưng nhị jj đấy bị quân hán sát hại
Tham khảo:
. Nguyên nhân là: Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết
- Diễn biến là: Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan
- Ý nghĩa:
+ Nền độc lập dân tộc đc khôi phục
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân tộc, khẳng định ý thức độc lập của dân tộc
+ Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam
- Cảm nhận của em về Hai Bà Trưng là: Hai Bà Trưng là hai người con gái dũng cảm đã dám đứng lên khởi nghĩa tuy chỉ là phụ nữ chân yếu tay mềm nhưng bà phất tay 1 cái đã có hàng trăm ngàn hào kiệt khắp nơi hưởng ứng. Em rất ngưỡng mộ và biết ơn Hai Bà Trưng
Em tham khảo nhé!
Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân trực tiếp
Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.Nguyên nhân gián tiếp
Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.Diễn biễn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được chia ra làm 2 lần:Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
a) Nguyên nhân:
-Do chính sách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
-Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết chết.
b)Diễn biễn:
-Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch), hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng chiếm đươc Mê Linh rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành, lẻn trốn về Nam Hải, quân hán ở các quận huyện khác bị đánh tan.
c) Kết quả:
-Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
Lực lượng tham gia và hưởng ứng cuộc khởi nghĩa rất đông, đặc biệt trong đó phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng.
Diễn biến:
Mùa xuân năm 40 trên sông Hát Môn,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
Nghĩa quân lm chủ Mê Linh,tiến đánh Cổ Loa,Luy Lâu
Quân Hán bỏ hết của cải vững khí lo chạy thoát thân .Tô Địch phải cải trang thành dân thg lẫn vào đám tàn quan trốn về nc
cam on ban nhung minh chi hoi den het thoi ki 1000 bac thuoc thoi ma