Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Việc lặp lại các từ ngữ đó có tác dụng để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh.
Những từ ngữ : "Ai trồng cây, Người đó có, Em trồng cây" được lặp đi lặp lại trong bài thơ như điệp khúc của một bài hát, có tác dụng nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh và làm cho bài thơ rất dễ thuộc.
Cái gì ko đào mà sâu nhé mấy bạn chứ ko phải là cài gì ko đào mà sâu.
1/Thăng Long,Hạ Long.
2/Công chúa Lê Ngọc Hân.
3/+ = 4.
4/Cổ xưa.
5/Biển.
6/Đá lên trời.
7/Thì sống.
8/Trại lửa.
9/Cá thòi lòi.
10/Ô ,tô.
11/Thầy,thấy.
12/Y.
Đúng chưa?
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Lời giải:
Những từ ngữ được lặp đi, lặp lại trong bài thơ là: ai trồng cây, em trồng cây, người đó có.