Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bà cụ Tứ:
+ Nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường, cái mặt bủng beo, u ám của bà rạng rỡ hẳn lên.
+ Thu dọn, quét tước nhà cửa.
- Người “vợ nhặt:
+ Thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực, không còn vẻ gì chao chát, chỏng lỏn.
Tâm trạng của Tràng khi nghe câu chuyện người “vợ nhặt” kể là: Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi, nghĩ đến những người phá kho thóc Nhật và có dự cảm đổi đời.
Tham khảo!
- Những từ ngữ, chi tiết nói về tâm trạng của Chí Phèo từ sau khi gặp thị Nở: bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say dài, lòng mơ hồ buồn, hắn nghe thấy những âm thanh thường ngày, nao nao buồn, ao ước có một gia đình nho nhỏ.
- Những thay đổi của Chí: nhận thức Nhận biết được mọi âm thanh trong cuộc sống, nhận ra bi kịch trong cuộc đời của mình và sợ cô đơn, cô độc. Lúc này, Chí Phèo thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người.
- Những từ ngữ, chi tiết nói về tâm trạng của Chí Phèo từ sau khi gặp thị Nở: bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say dài, lòng mơ hồ buồn, hắn nghe thấy những âm thanh thường ngày, nao nao buồn, ao ước có một gia đình nho nhỏ.
- Những thay đổi của Chí: nhận thức Nhận biết được mọi âm thanh trong cuộc sống, nhận ra bi kịch trong cuộc đời của mình và sợ cô đơn, cô độc. Lúc này, Chí Phèo thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người.
Thay đổi:
-Tràng cười rất nhiều, có những cảm giác mới mẻ, trỗi dậy tình nghĩa khi đi bên vợ, nhận thấy những nét u buồn và sự thay đổi ở vợ mình, muốn sống cho nên người để lo cho gia đình.
-Tràng thấy yêu thương và gắn bó hơn với gia đình. Tự ý thức được trách nhiệm của bản thân, Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiên thay đổi hẳn, hắn thấy mình trưởng thành
-Tràng biết Việt Minh và rồi một tương lai tươi đẹp hiện ra với Tràng-Đó là hình ảnh của một nông thôn Việt Nam đã thức tỉnh với những cuộc chống thuế, phá kho thóc Nhật.
Đề phải là sự thay đổi sau khi có vợ mà bạn.
Nỗi lòng của nhà thơ
- Tình cảm yêu thương, quý trọng những nỗi vất vả, hi sinh của người vợ dành cho mình
- Tự trách mình là một người chồng nhưng lại “ăn lương vợ”. Trong câu “nuôi đủ năm con với một chồng” cho thấy người chồng không khác gì một đứa con dại, vẫn phải nuôi lớn, chăm nom.
- Lời chửi trong hai câu kết là Tú Xương đang tự chửi mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Ông chửi “thói đời”, đã khiến bà Tú phải khổ. Từ đó cho thấy tình cảm sâu nặng của ông với người vợ của mình.
- Trước khi về nhà chồng: trước những lời tiễn dặn của chàng trai khiến cô gái không khỏi đau đớn, bứt rứt trong lòng bởi tình cảm sâu đậm, thắm thiết cùng tấm lòng thủy chung của chàng trai. Đau đớn vì không thể đáp lại thứ tình cảm đó và chỉ có thể chôn dấu trong lòng.
- Khi về đến nhà chồng: cô gái quay trở lại trạng thái bình thường, làm tròn nghĩa vụ của một người vợ, người con dâu và dường như dần vơi đi tình cảm với người yêu của mình.
→ Đó chỉ là những sự suy đoán của chàng trai, anh mong mình có thể vào vai người chồng hiện tại của cô gái, được bày tỏ tình yêu, hạnh phúc của mình với cô, cùng xây dựng tổ ấm cho riêng mình. Qua tâm trạng đó, ta thấy được sự thủy chung, tình yêu mãnh liệt, bất diệt của chàng trai đối với cô gái.
Những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Trạng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà:
- Xăm xăm bước vào trong nhà, nhấc tấm phên rách sang một bên, thu dọn những niêu bát, xống áo vứt bừa bộn cả lên giường, dưới đất.
- Nhìn thị cười, mời ngồi đon đả.
- Loanh quanh hết chạy ra ngõ đứng ngóng, lại chạy vào sân nhìn trộm vào nhà.
- Nghĩ bụng khi thấy thị buồn
- Tủm tỉm cười một mình.
- Không ngờ rằng mình đã có vợ.