Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hịch tướng sĩ là văn bản dùng giao tiếp giữa Trần Quốc Tuấn và binh sĩ dưới quyền:
- Nghiêm khắc khi chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, ví dụ:
+ Nay các ngươi thấy chủ nhục mà không biết lom thấy nước nhục mà không biết thẹn… lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào .
- Khoan dung khi khuyên bảo tướng sĩ chân tình.
+ Huống chi ta cùng các ngươi ở vào thời loạn lạc… để vét của kho có hạn.
+ Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung… há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất.
Khi bán chó:
- Ngoại hình:
+ cố làm ra vui vẻ cười như mếu
+ mắt ầng ậc nước
+ mặt co rúm, nếp nhăn xô nhau ép cho nước mắt chảy ra...
+ đầu nghẹo sang một bên
+ miệng móm mém, mếu như con nít, lão khóc hu hu
=> Sd từ láy, tượng hinh, tượng thanh, động từ mạnh, so sánh => bằng những miêu tả ngoại hình tác gải đã khắc họa gương mặt khắc khổ, cuộc đời chịu nhiều những đắng cay. Diễn tả sự xót xa dằn vặt khổ tâm của lão H khi bán ***** Vàng
=> bán chó chính là lão bán đi kỉ vật của con trai, niềm vui của bản thân
=> Lão H fai đối mặt vs cái chết tinh thần
- Lời nói: " Khốn nạn .... lừa nó"
- Thể hiện sự dằn vặt, khổ tâm, tự trách mình của lão H bởi đã lừa bán một con chó
=> Lão bán chó là một việc làm xuất phát từ tình yêu thương con nhưng lão tự cho mình là phạm sai lầm lớn.
- Lão chọn cái chết bằng bả chó là tự trừng phạt mik tạ lỗi vs con chó.
=> LÃO HẠC LÀ MỘT NGƯỜI NHÂN HẬU, TRUNG THỰC, LƯƠNG THIỆN VS TẤM LÒNG TRONG SÁNG NHƯ TRE THƠ
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
Nếu rơi vào hoàn cảnh giống cô bé bán diêm,em sẽ lammf gì?
Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.
+ Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân
+ Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.
- Nhận xét:
+ Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
- Tôn Sĩ Nghị ở thành Thăng Long, tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả, chỉ chăm chú vào yến tiệc vui mừng.
- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao.
Tham khảo!
Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao, rồi nhằm hướng bắc mà chạy.