Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Đã là tài nguyên thiên nhiên thì sẽ không bao giờ cạn kiệt | (×) |
B. Chỉ trẻ em ở đất nước giàu mới có quyền được sống trong hòa bình | (×) |
C. Tham gia xây dựng quê hương là chỉ cần tập chung vào xây dựng ở nơi mình đang sống | (×) |
D. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ quyền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ em | (γ) |
TL:
Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất.
+ ok bn ;3
HT
@Kawasumi Rin
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Chỉ giúp đỡ người già khi họ không thể làm được việc đó. | (×) |
B. Làm việc nhà là trách nhiệm của mẹ, chị và em gái | (×) |
C. Trẻ em trai và trẻ em gái đều có quyền được bảo vệ và đối xử công bằng. | (γ) |
D. Quát nạt em bé khi em làm sai | (×) |
E. chủ động chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già. | (γ) |
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa lâu đời. | (γ) |
B. Công ước quốc tế và quyền trẻ em được liên hiệp quốc soạn thảo và thông qua. | (γ) |
C. Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên hiệp quốc là việc của người lớn | (×) |
D. Ủy ban nhân dân xã (phường) luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. | (γ) |
E. Chỉ có những người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. | (×) |
Ok, mik sẽ chống lại, và mik cx muốn nhắn tin riêng nx, kb nha
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn là biểu hiện lòng yêu hòa bình. | (γ) |
B. Tìm hiểu truyền thống văn hóa dựng nước và giữ nước là biểu hiện của yêu tổ quốc Việt Nam. | (γ) |
C. Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. | (γ) |
D. Tôn trọng và giúp đỡ ủy ban nhân dân xã (Phường) là việc của người lớn. | (×) |
E. Chỉ có những người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. | (×) |
Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em?
=> quyền sống
Theo Luật trẻ em, Cấp độ nào cần được coi trọng ưu tiên? Cấp độ này bao gồm những biện pháp bảo vệ gì?
=>
Cấp độ phòng ngừa
- Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa bao gồm:
+ Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em về mối nguy hiểm và hậu quả của các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; về trách nhiệm phát hiện, thông báo trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
+ Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em về trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em;
+ Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;
+ Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em;
+ Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.
Cấp độ hỗ trợ
- Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.
- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:
+ Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại;
+ Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;
+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em.
Cấp độ can thiệp
- Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:
+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
+ Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.
+ Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi
Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện trẻ em; tiếp nhận, chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên quan đến trẻ em. Đúng hay sai?
=>
Đáp án: Đúng
Vì có Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp giám sát thì trẻ em sẽ không làm điều gì sai trái, trái pháp luật.
Các bn ơi cái hổng phải môn đạo đức đâu . Tại học bắt chọn môn nên mình chọn đại
ko đc dăng linh tinh nhé bn