Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: đánh dấu phần giải thích cho phần trc đó
b:báo hiệu bộ phận đứng trc là lời giải thích cho bộ phận đứng sau
c:phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học
d:đánh dấu lời nói của người mẹ
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.
a) Hành động nói: Hứa hẹn / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
b) Vế 1 Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
Vế 2 Hành động nói: Hỏi / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
c) Hành động nói: Điều khiển / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
d) Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói
1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?
A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .
B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.
C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.
D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.
2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )
B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).
C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).
D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).
3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?
A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )
B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )
C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )
D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )
Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó
a, Đoạn trích Tắt đèn
- Bác trai đã khá rồi chứ? - hành động hỏi
- Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm – hành động trình bày
- Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn – hành động điều khiển, hứa hẹn.
- Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì. – hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! – hành động điều khiển.
b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. – hành động trình bày.
- Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! – hành động hứa hẹn.
c, Đoạn trích Lão Hạc
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! – hành động trình bày
- Cụ bán rồi? – hành động hỏi.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – hành động trình bày
- Thế nó cho bắt à? – hành động hỏi
- Khốn nạn… dốc ngược nó lên – Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày.
thể hiên choox lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
(nếu đúng cho mk nha, chúc bạn học tốt
a, " Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
→ Có từ phủ định "không có"
b, Câu phủ định bác bỏ: " Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu"
→ Ông giáo phủ định bác bỏ ý kiến của lão Hạc (lão nghĩ cậu Vàng trách hận lão)
c, Câu phủ định bác bỏ "Không, chúng con không đói nữa đâu."
→ Phủ định bác bỏ suy nghĩ của chị Dậu (các con đang đói)