Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể thơ lục bát ,ptbđ là biểu cảm
chủ đề là thể hiện tình cảm của người đi xa quê
thành ngữ là dãi nắng dầm mưa,thể hiện sự vất vả khó khăn
Biểu cảm và cảm nghĩ cũng gần giống nha,nhưng :
Biểu cảm là dạng văn viết bộc lộ tâm tư tình cảm của người viết về một sự vật sự việc hoặc về người, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh...
Cảm nghĩ là nêu cảm nghĩ của mik về 1 sự vật,sự việc hay 1 người
Bn dựa vào đây tl nhá
- giống nhau :+ cùng đánh giá sự việc khách quan của mình và người đọc
+thể hiện tư tưởng tình cảm của mình vs sự việc hiện tượng nói đến
-khác :
+cảm nghĩ : có hình thức trái chiều yêu -ghét , xúc động -dửng dưng,ưa thích -không ưa thích ..
+biểu cảm:khi viết văn biểu cảm chỉ chọn những đặc điểm ,sự việc thuộc tính nào đó có khả năng gợi cảm ,biểu hiện tư tưởng tình cảm của mình
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Câu 1:
a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)
b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược
Câu 2:
- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập
- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm
Câu 3:
- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống
Câu 4:
-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"
-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu
Học tốt và mong bạn k cho mik
tham khảo nhé:
"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền. Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù
nhớ k cho mik
Những câu sau đây câu nào không phải là tục ngữ?
A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. B.Một nắng hai sương
C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D.Nhanh như chớp
D. Nhanh như chớp