K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

1.Là câu nói của Lý Thường Kiệt.

2.Sau khi bắt được Trần Bình Trọng, tướng Nguyên tìm mọi cách để khai thác thông tin, doạ nạt, dụ dỗ ông. Tuy nhiên, Trần Bình Trọng kiên quyết không khuất phục. Khi được hỏi có muốn làm vương đất Bắc không, Trần Bình Trọng khẳng khái trả lời: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì có một chết mà thôi, can gì mà phải hỏi lôi thôi”.

3.Là câu nói như sấm của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

4.Trước khi hy sinh, Nguyễn Trung Trực đã để lại một lời nói bất hủ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, nước Nam mới hết người đánh Tây”.

5.Trần Thủ Độ, một vị danh tướng từng có một câu nói mà lưu truyền ngàn đời: “đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”

6.Đó là câu nói nổi tiếng của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) trước khi khởi nghĩa chống quân Ngô.

 

29 tháng 12 2021

đáp án là c nha

29 tháng 12 2021

c nhé bạn 

6.  Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía:          a. Bắc,đông và nam.                                           b. Đông,nam và đông nam          c. Đông ,nam và tây nam                                    d. Đông, nam và tây7.  Đặc điểm của đất phù sa ở nước ta:        a. có màu đỏ hoặc màu vàng, nghèo mùn.        b. Chủ yếu có ở vùng đồi núi.        c. Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.8.  Ngành lâm...
Đọc tiếp

6.  Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía:

          a. Bắc,đông và nam.                                           b. Đông,nam và đông nam

          c. Đông ,nam và tây nam                                    d. Đông, nam và tây

7.  Đặc điểm của đất phù sa ở nước ta:

        a. có màu đỏ hoặc màu vàng, nghèo mùn.

        b. Chủ yếu có ở vùng đồi núi.

        c. Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.

8.  Ngành lâm nghiệp của nước ta không phát triển mạnh ở:

a.      Trung du

b.     Miền núi

c.      Trung du và miền núi

d.     Đồng bằng

9. Chọn ý nêu đúng đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới ở nước ta?

a.      Ở những nơi đất thấp ven biển.

 

b.     Rừng thưa, rụng lá về mùa khô

c.      Có nhiều loại cây với nhiều tầng, quanh năm xanh tốt.

d.     Có các loài cây ưa mặn như đước, vẹt, sú.

10.  Nước ta có dân số tăng:

a.      Rất nhanh

b.     Nhanh

c.      Trung bình

d.     Chậm

2
2 tháng 1 2022

6.C

7.C

11 tháng 12 2022

 

6.C

7.C

8.D

9.D

10.B

13 tháng 2 2022

Cả hai

9 tháng 1 2022

tham khảo:

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách hiểm nghèo do chế độ thực dân phong kiến để lại: sản xuất đình đốn, nạn đóỉ hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng

6 tháng 2 2022

Đáp án:

 a. Biển Đông bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền nước ta. Đ

b. Vùng biển nước ta luôn luôn bị đóng băng. S

c. Ven biển nước ta có nhiều bãi tắmvà phong cảnh đẹp, là nơi du lịch và nghỉ mát hấp dẫn. Đ

11 tháng 12 2022

a.Đ,b.S,c.Đ

I. Lịch Sử Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích...
Đọc tiếp

I. Lịch Sử

 

Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?

Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?

Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?

Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

II. Địa Lý

Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?

Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?

Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?

Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?

5

Toàn mấy câu khó nhớ=((

1. Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hang loạt tướng lính tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho tổ quốc?2. Năm 1258, trước thế mạnh của quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái nói: “Nếu đầu hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã” là nói với ai?3. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá quân Nguyên năm 1285 ở đâu?4. Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi...
Đọc tiếp

1. Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hang loạt tướng lính tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho tổ quốc?

2. Năm 1258, trước thế mạnh của quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái nói: “Nếu đầu hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã” là nói với ai?

3. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá quân Nguyên năm 1285 ở đâu?

4. Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “Lưỡng quốc Trạng Nguyên” (Trạng Nguyên hai nước), đó là ai?

5. Bộ luật nào được sử dụng suốt bốn thế kỉ ở nước ta (từ XV-XVIII)?

6. Trần Quang Khải là con trai thứ mấy của vua Trần Thánh Tông?

7. Ông tổ nghề đúc sung thần công của Việt Nam là ai?

8. Năm 1358, thầy Chu Văn An dâng thất trảm sớ lên vua nào?

9. Vua Trần Nhân Tông lên ngôi trị vì đất nước vào năm nào?

10. Ai là nhà sử học nổi tiếng đầu tiên của Việt Nam?

 

3
27 tháng 4 2022

1.Trần Hưng Đạo

2.Vua Trần Thánh Tông

3.Vạn Kiếp

4.Mạc Đĩnh Chi

5.Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều Hình Luật)

6.thứ ba

7.Hồ Nguyên Trừng

8.Trần Du Tông

9.22 tháng 10 năm Mậu Dần (1278)

10.Lê Văn Hưu

1. Trần Hưng Đạo

2. Vua Trần Thánh Tông

3. Vạn Kiếp

4. Mạc Đĩnh Chi

5. Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều Hình Luật)

6. thứ ba

7. Hồ Nguyên Trừng

8. Trần Du Tông

9. 22 tháng 10 năm Mậu Dần (1278)

10. Lê Văn Hưu

Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương , thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta gồm phần đất liền có đường bờ biển cong giống hình chữ S và vùng biển rộng lớn thuộc biển Đông với nhiều đảo và quần đảo . 

23 tháng 12 2021

Nước ta nằm trên bán đảo ........... Đông Dương..... , thuộc khu vực ........... Đông Nam Á...... Đất nước ta gồm phần đất liền có đường bờ biển cong ........ giống hình chữ S ...... và vùng biển rộng lớn thuộc ...... biển Đông........... với nhiều đảo và quần đảo .

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?a. Văn Lang.b. Âu Lạc.c. Việt Nam.2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?a. An Dương Vương.b. Vua Hùng Vương.c. Ngô Quyền.3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.a. Công cụ dùng để làm ruộng.               1. Giáo mác.b. Công cụ dùng làm vũ khí.                2. Vòng trang sức.c. Công cụ dùng làm trang sức.              3. Lưỡi cày đồng.4. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy...
Đọc tiếp

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

a. Văn Lang.

b. Âu Lạc.

c. Việt Nam.

2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?

a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương.

c. Ngô Quyền.

3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Công cụ dùng để làm ruộng.               1. Giáo mác.

b. Công cụ dùng làm vũ khí.                2. Vòng trang sức.

c. Công cụ dùng làm trang sức.              3. Lưỡi cày đồng.

4. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy đời vua?

a. 15 đời vua.

b. 17 đời vua.

c. 18 đời vua

4. Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

a. Quân Tần xâm lược nước phương Nam.

b. Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm.

c. Cả hai ý rên đều đúng.

5. Vị vua của nước Âu lạc có tên gọi là gì?

a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương.

c. Ngô Quyền.

6. Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì?

a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.

b. Xây dựng thành Cổ Loa.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

7. Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.

a. Mị Châu - Trọng Thuỷ.

b. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

c. Cây tre trăm đốt.

8. Để cai trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?

A. Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng.

B. Đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, học chữ Hán.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

9. Trước sự thống trị của các triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng ra sao?

A. Không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh.

B. Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng.

C. Chưa chịu khất phục, nhưng lo sợ thế lực của chúng.

10. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là:

A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng.

B. Chiến thắng Bặch Đằng.

C. Chiến thắng Lí Bí.

11. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Khởi nghĩa Bà Triệu.                 1. Năm 776

b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.            2. Năm 905

c. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.         3. Năm 248

d. Khởi Nghĩa của Phùng Hưng.         4. Năm 722

12. Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

a. Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán.

b. Chồng bà Trưng Trắc (Thi sách) bị Tô Địch giết hại.

c. Chứng tỏ cho nhân dân biết, phụ nữ cũng đánh được giặc.

13. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?

a. 179 TCN

b. Năm 40

c. Cuối năm 40

14. Kết quả của cuộc khởi nghĩa?

a. Thất bại

b. Thắng lợi

c. Thắng lợi hoàn toàn.

16. Nguyên nhân nào quân Nam Hán xâm lược nước ta?

a. Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu.

b. Do quân Nam Hán đã có âm mưu từ trước.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

17. Ai là người lãnh đạo chống lại quân Nam Hán?

a. Ngô Quyền.

b. Hai Bà Trưng.

c. Dương Đình Nghệ.

18. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

a. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

b. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

19. Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?

a. 938.

b. 939.

c. Cuối năm 939.

20. Ngô Quyền trị vì đất nước được mấy năm?

a. 5 năm.

b. 6 năm.

c. 7 năm.

21. Em hiểu như thế nào về cụm từ “loạn 12 sứ quân”?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

22. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước?

a. Xây dựng lực lượng, liên kết các sứ quân rồi dem quân đi đánh các sứ quân khác.

b. Mượn quân của các nước khác để đánh các sứ quân.

c. Mượn quân của triều đình để đánh các sứ quân.

23. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?

a. Lạc Việt.

b. Đại Việt.

c. Đại Cồ Việt.

24. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?

a. Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta.

b. Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngôi vua.

c. Lê Hoàn đã đánh bại 12 sứ quân để lên ngôi vua.

25. Quân ta đã đánh bại Quân Tống ở những nơi nào?

a. Đại La, Sông Hồng.

b. Lạng Sơn, Sông Bặch Đằng.

c. Hoa Lư, Sông Cầu.

26. Kết quả của cuộc kháng chiến.

a. Thất bại.

b. Thắng lợi.

c. Thắng lợi hoàn toàn.

27. Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì?

a. Lê Đại Hành.

b. Lê Long Đĩnh.

c. Lê Thánh Tông.

28. Triều đại nhà lý bắt đầu từ năm nào?

a. 1005.

b. 1009.

c. 1010.

29. Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.

b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.

c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

30. Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?

a. Đại La.

b. Thăng Long.

c. Đại Việt.

31. Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào?

a. 1005

b. 1009

c. 1010

 

0