Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tôi thì :
NHỮNG PHÁN ĐOÁN CỦA CON NGƯỜI ĐƯA RA CÂU TRẢ LỜI SƠ BỘ VỀ MỘT VẤN ĐỀ ( HAY NHIỀU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ) MÀ CHƯA ĐƯỢC CHỨNG MINH GỌI LÀ NHỮNG GIẢ THUYẾT
Những phán đoán của con người để đưa ra câu trả lời sơ bộ về 1 số vấn đề mà chưa được chứng minh gọi là những ..giả thuyết.....
6.1. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng
C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A,B,C đều đúng.
6.2. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6.1a)
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …….. (H 6.1b)
Giải
a) Lực nâng
b) Lực kéo
c) Lực uốn
d) Lực đẩy
Câu 1: em hãy nêu kết luận sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Via dụ và ứng dụng ở từng phần.
Câu 2: nêu kết luận về sự nóng chảy, đông đặc, cho ví dụ?
Câu 3: nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ, cho ví dụ?
Câu 4: một chai thủy tinh đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt hỏi phải mở bằng cách nào?
Câu 5: tại sao tấm tôn lập nhà lại thường có dạng lướt sóng?
Câu 6: tại sao khi đun nước người ta không để nước đầy ấm?
Câu 7: tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi cho vào nước nóng lại phồng trở lại?
Câu 8: băng kép được cấu tạo bằng gì? băng kép được cấu tạo dựa tgreen hiện tượng vật lí nào?
Câu 9: nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào?
Câu 10: tại sao khi đặt đường day xe lửa người ta không để các thanh sát nhau mà để chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Câu 11: tại sao bên ngoài thành cốc lại có các giọt nước?
Câu 12: tại sao vào mùa lạnh ta lại thở ra khói?
Câu 13: đám mây hình thành là do đâu?
Câu 14: chưng cất nước và chưng cất rượu người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào?
Câu 15: tính:
37oC=.....F
126oC=.....F
Câu 16: khi xoản xuất muối người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào?
Câu 17: vì sao trên sa mạc lại có các loại cây có gai, lông dầy, lá nhỏ?
Câu 18: tại sao cần hạn chế sự bốc hơi của nước?
Câu 19: tại sao người ta phải ngắt lá cho cây?
chúc bạn học tốt
B1:Buộc một hòn đá(hoặc 1 vật nặng vào 1 sợi dây dài)
B2:Thả từ từ hòn đá đến đáy,đánh dấu phần sợi dây tiếp xúc với miệng giếng.
B3:Kéo lên đo từ hòn đá đến vạch,đó là độ sâu của giếng
Cái bóng của cậu ấy vì bạn ấy biết chiều cao của mình là bao nhiêu nên bạn ấy có thể tính đc bao nhiêu cái bóng của mình sẽ vừa với cái bóng của ngôi nhà
Marie Curie:
I.Tóm tắt về sơ yếu lý lịch của Marie Curie, bao gồm: Sinh, sinh thời và mất
- Một nhà vật lý và hóa học người Pháp gốc Ba Lan.
- Sinh: 7 - 11 - 1867
- Sinh thời:
+ Bà đã phát triển lý thuyết phóng xạ (phóng xạ là thuật ngữ do bà đặt ra), kỹ thuật để cô lập đồng vị phóng xạ và phát hiện ra hai nguyên tố: polonium và radium.
+ Bà đã nghiên cứu và mua thiết bị X-quang, các xe X-quang di động và máy phát điện phụ trợ. Những máy này được cung cấp lực từ xạ khí radium, một loại khí phóng xạ không màu, được phát ra bởi radium, sau này được nhận ra là radon để khử trùng mô bị nhiễm bệnh.
- Mất: 4 - 7 - 1934
+ Sinh ra dành cho nghiên cứu và mất đi cũng vì nghiên cứu. Ngày 4 tháng 7 năm 1934, bà qua đời ở viện điều dưỡng Sancellemoz tại Passy ở Haute-Savoie vì thiếu máu không tái tạo được do nhiễm xạ.
~ Hok T ~
btvl
câu hỏi mà làm đau đầu các nhà vật lí thế giới trong hàng thập kỉ qua là khi ta rơi vào một lo den mọi thứ sẽ diễn ra như thế nào mặc dù có nhiều câu trả lời đưa ra những chỉ tồn tại trên lí thuyết