Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MCD: R1//R2
a,\(U_1=U_2=U=12\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
b,MCD: Rđ nt (R1//R2)
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_đ=\dfrac{U_{đmđ}}{I_{đmđ}}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_đ+R_{12}=10+6=16\left(\Omega\right)\)
\(I_đ=I_{12}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)
Vậy đèn sáng mạnh hơn so với bình thường
\(U_1'=U_2'=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=0,75\cdot6=4,5\left(V\right)\)
\(I_1'=\dfrac{U_1'}{R_1}=\dfrac{4,5}{10}=0,45\left(A\right)\)
\(I_2'=\dfrac{U_2'}{R_2}=\dfrac{4,5}{15}=0,3\left(A\right)\)
a. Sơ đồ mạch điện
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+18=38\left(\Omega\right)\)
b. Điện trở của bóng đèn là:
\(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{50}=18\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của mạch lúc này là:
\(R_{tđ}'=R_1+R_2+R_đ=56\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{32}{56}=0,57\) (A)
Công suất của bóng đèn là:
\(P=I^2R_đ=5,86\) (W)
a. Ta có: \(U_1=U_v=28V\)
\(\Rightarrow R1=\dfrac{U1}{I}=\dfrac{28}{0,7}=40\Omega\)
\(\Rightarrow R=R1+R2=40+18=58\Omega\)
\(\Rightarrow U=R.I=58.0,7=40,6V\)
b. \(I'=I:2=0,7:2=0,35A\)
\(\Rightarrow R'=U:I'=40,6:0.35=116\Omega\)
Mà: \(R'=R1+R2+R3\)
\(\Rightarrow R3=R'-\left(R1+R2\right)=116-58=58\Omega\)
Dạng 4:
VD:
TT
\(P\left(hoa\right)=2000W\)
\(t=6h\)
Tiền điện =? đồng
Giải
Điện năng của dụng cụ điện:
\(A=P\left(hoa\right).y=t=2000.6=12000Wh=12kWh\)
Tiền điện sử dụng của 30 ngày:
\(12.1000=12000đồng\)
VD2
TT
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=1000W\)
\(t=0,5h\)
\(A=?Wh\)
Giải
Điện năng tiêu thụ của trong 30 ngày:
\(A=P\left(hoa\right).t=1000.0,5=500Wh\)
VD3:
TT
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=100W\)
\(R=?\Omega\)
Giải
Điện trở của quạt điện là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{100}=2,2\Omega\)
VD4
TT
\(U=210V\)
\(P\left(hoa\right)=1500W\)
\(V=2,5l\Rightarrow m=2,5kg\)
\(t^0_1=25^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=75^0C\)
\(H=75\%\)
c = 4200 J/kg.K
\(a.Q_i=?J\)
\(b.Q_{tp}?J\)
\(c.t=h\)
Giải
a. Nhiệt lượng bếp cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=m.c.\Delta t^0=2,5.4200.75=787500J\)
b. Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%\Rightarrow Q_{tp}=\dfrac{Q_i.100\%}{H}=\dfrac{787500.100\%}{75}=1050000J\)
c. Thời gian đun sôi bếp:
\(Q_{tp}=P\left(hoa\right).t\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{1050000}{1500}=700s\)
VD5
TT
\(U=220V\)
\(I=3,5A\)
\(t=35'=2100s\)
\(V=2,5l\Rightarrow m=2,5kg\)
\(t^0_1=35^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=65^0C\)
\(a.P\left(hoa\right)=?W\)
\(b.H=?\%\)
c = 4200J/kg.K
Giải
a. Công suất của ấm điện là:
\(P\left(hoa\right)=U.I=220.3,5=770W\)
b. Nhiệt dung cung cấp cho ẩm điện:
\(Q_i=m.c.\Delta t^0=2.5.4200.65=682500J\)
Nhiệt lượng tỏa ra là:
\(Q_{tp}=P\left(hoa\right).t=770.2100=1617000J\)
Hiệu suất sử dụng điện năng của ẩm điện:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%=\dfrac{682500}{1617000}.100\%=42,21\%\)
VD6
TT
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=800W\)
\(t=4h=14400s\)
\(a.R=?\Omega\)
\(I=?A\)
\(b.Q=kJ\)
c. Tiền điện =? đồng
Giải
Điện trở của dây nung lò sưởi;
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{800}=60,5\Omega\)
Cường độ dòng điện chạy qua của lò sưởi là;
\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{800}=0,3A\)
b. Nhiệt lượng tỏa ra lò sưởi:
\(Q_{tp}=P\left(hoa\right).t=800.14400=11520000J=11520kJ\)
Đổi \(11520000J=3,2kWh\)
Tiền điện phải trả là
\(3,2.30=2000=192000đồng\)
Dạng 3:
VD1:
TT
\(U=120V\)
\(R_1=R_2=30\Omega\)
\(I=?A\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\Omega\)
Cường độ dòng điện của chạy qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{60}=2A\)
VD2:
TT
\(R=20\Omega\)
\(I=2A\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
Giải
Công suất của bóng đèn là:
\(P\left(hoa\right)=I^2.R=\left(2\right)^2.20=80W\)
VD3:
TT
\(R_1=2\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=3\Omega\)
\(I=1,2A\)
\(U=?V\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega\)
Hiệu điện thế của đoạn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=1,2.10=12V\)
a) Sơ đồ bạn tự vẽ giúp mình nha :
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+30=45\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
Công suất tiêu thụ của toàn mạch :
\(P=UI=15.\dfrac{1}{3}=5\left(W\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) CT : Trong đoạn mạch nối tiếp: \(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R_2\)+....
b) Điện trờ tương đương của đoạn mạch:
\(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R^{_2}\)=20+30=50(Ω)
a) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2\left(\Omega\right)\)
b) Cho biết:
\(R_1=20\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
Tìm: \(R_{tđ}=?\)
Giải:
Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)
Đáp số: \(R_{tđ}=50\Omega\)
- Các thiết bị điện hay dụng cụ điện được mắc nối tiếp với nhau trong mạch điện được hiểu là đoạn mạch nối tiếp
I1 = I2 = ... = In
UAB = U1 + U2 + ... + Un
Rtđ = R1 + R2 +...+ Rn