K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa bị nhiễm điện , lập tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện . Khi tách 2 quả cầu ra , qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp , thường thì không tính ) . Còn quả cầu còn lại do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng bị nhiễm điện điện âm .

CHÚC BẠN HỌC TỐT ok

25 tháng 2 2018

Cô bé bọ cạp giỏi nhỉ

30 tháng 1 2021

khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa nhiễm điện , lâp tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bi nhiễm điện đến quả cầu chưa nhiễm điện . khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễn điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp thường ko tính ) . còn quả cầu còn lại  do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm 

 

31 tháng 1 2021

khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm mk ko hiểu chỗ này bạn có thể nói rõ hơn đc ko ạ

 
17 tháng 3 2017

1. Khi một quả cầu nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do nhận thêm êlectrôn từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm.

2. Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt êlectrôn nên cũng nhiễm điện dương.

1 tháng 2 2017

Gọi quả cầu 1 là quả cầu bị nhiễm điện dương. Qủa cầu 2 là quả cầu trung hòa về điện,

Khi 2 quả cầu tiếp xúc với nhau vì quả cầu 1 nhiễm điện dương tức là nó đang thiếu E nên quả cầu 1 sẽ hút E từ quả cầu 2 làm 2 quả cầu nhiễm điện dương. Lúc này 2 quả cầu nhiễm điện cùng loại và tự tách nhau ra.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

10 tháng 5 2017

Câu 1; Hiện tượng cọ xát không sinh ra các điện tích mà nó dịch chuyển các electron tự do từ vật này sang vật khác .Sau khi cọ xát , nếu một trng hai vật mang điện tích âm thì số electron dịch chuyển từ vật khác sang vật này nên vật khác mang điện tích dương và không có trường hợp trung hòa về điện

10 tháng 5 2017

Câu 2

Nếu tiếp xúc thì e sẽ dịch chuyển từ qủa cầu nhiễm điện âm sang qủa chưa nhiễm điện và sẽ làm cho nó trở thành nhiễm điện âm và kết quả là chúng đầy nhau
3 tháng 2 2021

Một quả cầu nhiễm điện dương chạm vào quả cầu chưa mang điện thì electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu chưa mang điện sang quả cầu nhiễm điện dương.

Sau khi tách chúng ra, chúng nhiễm điện cùng dấu với nhau (cùng dương).

3 tháng 2 2021

một quả cầu nhiễm điện dương cham vào quả cầu chưa mang điện electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu chưa mang điện sang quả cầu nhiễm điện dương và sau khi tách chúng ra các quả cầu nhiễm điện chúng sẽ cùng nghiễm điện tích dương 

17 tháng 2 2020

a) Vật A nhiễm điện âm, vật A nhận thêm electron!

b) Các electron dịch chuyển tù vật B sang vật A

c) Nếu đưa hai vật A, B này lại gần nhau thì chúng sẽ hút nhau, vì hai vật A, B mang điện tích khác loại nên chúng hút nhau

d) Quả cầu nhiễm điện âm, vì vật A mang điện tích âm mà các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau nên suy ra quả cầu nhiễm điện âm

19 tháng 2 2020

Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các electron dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách hai quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hoà về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt electron nên cũng nhiễm điện dương.

Mình không biết vậy có đúng hong, xin bạn thông cảm.banhqua

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết: a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó. b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào...
Đọc tiếp

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết:
a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó.
b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?

2.Có thể làm một số vật như thước nhựa, thủy tinh, … nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào nếu đặt chúng gần nhau?
Áp dụng: Có 3 quả cầu A, B, C đều nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C. Đưa thanh nhựa đã bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu A thì chúng đẩy nhau. Hỏi các quả cầu A, B, C nhiễm điện loại gì?

1
14 tháng 2 2020

Hơi dài nên mn cố gắng giúp mik nha !!