Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Năm 1943
b) Năm 1967
c) Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu
Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và sửa lại cho đúng.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
→ Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học, nghệ sĩ, danh thủ nhờ gian khổ học tập, nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước. Đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
tham khảo
Cô Phương của em là nữ bác sĩ trẻ nhất khoa Sản của bệnh viện Từ Dũ, nơi cô đang làm việc.
Cô Phương tốt nghiệp ra trường với tấm bằng xuất sắc. Cô làm việc rất cần mẫn, cẩn thận và lành nghề. Cô Phương còn rất trẻ, chỉ độ hai mươi bảy, hai mươi tám tuổi. Làn da cô trắng trẻo, khuôn mặt cô đẹp với đôi mắt to và sáng, mũi cao thanh tú. Hằng ngày, trong quá trình làm việc, cô đỡ sinh cho rất nhiều sản phụ. Cô hiền dịu an ủi động viên sản phụ, giúp các bà mẹ đỡ đau đớn trong cơn chuyển dạ sinh con, cô trân trọng, yêu thương đón đỡ từng em bé ra đời. Bàn tay thon đẹp, dịu dàng của cô đã nâng đỡ bao mái đầu tơ non của em bé, đã giúp bao sản phụ nhẹ mình đỡ đau trong cơn vượt cạn một mình. Với dáng người mảnh dẻ, tâm hồn hiền lành và trí tuệ giỏi giang, cô Phương luôn nêu cao y đức cao quý của một bác sĩ trẻ.
Em rất quý mến và tự hào về cô.
Refer
Cô Phương của em là nữ bác sĩ trẻ nhất khoa Sản của bệnh viện Từ Dũ, nơi cô đang làm việc.
Cô Phương tốt nghiệp ra trường với tấm bằng xuất sắc. Cô làm việc rất cần mẫn, cẩn thận và lành nghề. Cô Phương còn rất trẻ, chỉ độ hai mươi bảy, hai mươi tám tuổi. Làn da cô trắng trẻo, khuôn mặt cô đẹp với đôi mắt to và sáng, mũi cao thanh tú. Hằng ngày, trong quá trình làm việc, cô đỡ sinh cho rất nhiều sản phụ. Cô hiền dịu an ủi động viên sản phụ, giúp các bà mẹ đỡ đau đớn trong cơn chuyển dạ sinh con, cô trân trọng, yêu thương đón đỡ từng em bé ra đời. Bàn tay thon đẹp, dịu dàng của cô đã nâng đỡ bao mái đầu tơ non của em bé, đã giúp bao sản phụ nhẹ mình đỡ đau trong cơn vượt cạn một mình. Với dáng người mảnh dẻ, tâm hồn hiền lành và trí tuệ giỏi giang, cô Phương luôn nêu cao y đức cao quý của một bác sĩ trẻ.
Chú Tuấn là một dược sĩ, làm việc tại quầy thuốc của bệnh viện đa khoa thành phố.
Năm nay chú Tuấn khoảng hai mươi lăm tuổi. Chú vừa ra trường và bắt đầu làm việc từ khoảng một năm nay. Chú ấy có dáng người cao ráo, thư sinh. Mái tóc đen được cắt ngắn gọn gàng. Hằng ngày, chú thường mặc áo sơ mi, quần âu đen. Khi đến cơ quan, chú sẽ mặc thêm áo khoác blouse trắng. Chú Tuấn có khuôn mặt hiền lành, nụ cười tươi tắn. Lúc nào chú cũng phải đeo một chiếc kính gọng trắng, do chú bị cận từ hồi cấp 3.
Hằng ngày, chú Tuấn làm việc cần mẫn tại bệnh viện. Kiểm tra đơn thuốc, bốc thuốc, kiểm kê thuốc trong quầy… Chẳng lúc nào ngơi tay. Có hôm chú chẳng kịp ăn cơm trưa vì bệnh nhân đến lấy thước rất đông. Thời gian nghỉ ngơi trong ngày của chú rất ít, đã vậy, chú còn thường xuyên không có ngày nghỉ nữa. Thế nhưng, chú Tuấn vẫn luôn vui vẻ, hết mình trong công việc. Chú luôn dịu dàng, quan tâm tới từng người bệnh, không cáu gắt bao giờ. Tối tối, chú lại ngồi đọc và nghiên cứu thêm các tài liệu để nâng cao trình độ của mình.
Em rất yêu quý và ngưỡng mộ chú Tuấn. Chú là tấm gương để em cố gắng noi theo.
Lương y như từ mẫu là câu nói mà Bác Hồ nói về nghề thầy thuốc. Người bác sĩ tốt bụng và luôn tận tâm với bệnh nhân ở ngay gần nhà em đó là bác sĩ Nga. Năm nay bác đã ngoài 50 tuổi nhưng trông bác vẫn rất trẻ, khỏe mạnh và hoạt bát. Bác là bác sĩ chuyên khoa nhi của bệnh viện Nhi Hải Phòng. Hàng ngày, vào mỗi buổi sáng, bác lại đến bệnh viện để khám chữa bệnh cho các em nhỏ. Bác sĩ Nga rất giỏi về chuyên môn lại nhẹ nhàng và nhiệt tình với bệnh nhân nhí. Với công việc, bác rất tận tâm và hết mình. Bác luôn hỏi han bệnh nhân và tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh. Giọng nói của bác trầm nhẹ, ngọt ngào khiến cho người bệnh không muốn uống thuốc cũng chấp nhận uống. Lúc bác tiêm thuốc cho bệnh nhân, bác tiêm rất nhẹ nhàng và động viên các en nhỏ là sẽ không đau. Ngoài giờ làm việc ở bệnh viện, bác con khám và chữa bệnh tại phòng khám tư của bác. Phòng khám của bác luôn đông bệnh nhân vì bác là một bác sĩ rất giỏi về chuyên môn.
Em rất ngưỡng mộ bác sĩ Nga. Em luôn phấn đấu học thật giỏi để sau này lên cũng sẽ trở thành một bác sĩ cứu người, làm được nhiều việc cứu giúp người bệnh tận tâm như câu nói “ Thầy thuốc như mẹ hiền’.
Hà Nội, ngày..tháng..năm..
Kính gửi các y bác sĩ!
Vào thời điểm chống dịch covid-19 này, ai ai cũng lo sợ và có người còn bị thất nghiệp. Mọi người đều ở trong nhà để tránh bị lây dịch bệnh. Nhưng ít ai biết, những anh hùng áo trắng vẫn đang ngày đêm chống lại cơn đại dịch covid-19 đó không ai khác chính là các y bác sĩ đang ở tuyến đầu phòng chống đại dịch bệnh.
Các y bác sĩ không cần phải ra chiến trường mới là anh hùng mà các y bác sĩ vẫn luôn là anh hùng áo trắng của dân tộc Việt Nam! Cháu mong các y bác sĩ sẽ có thật nhiều sức khỏe đấy đẩy lùi đại dịch covid!!
Vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã điều chế ra thuốc phòng tránh bệnh sốt rét, có hiệu quả cao bước đầu. Cũng trong thời gian chống thực dân Pháp, ông đã chế “nước lọc pê-ni-xi-lin” chữa cho thương binh.
Điều đó đã nói lên tấm lòng tận tụy, không ngại nguy hiểm gian nan trong con đường chữa bệnh của ông.
1.Bà khách ao ước gặp bác sĩ Y-éc-xanh vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch và cũng vì tò mò muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời xa xôi này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
2.Y-éc-xanh khác xa so với sự tưởng tượng của bà : ông xuất hiện giản dị trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không ủi, giống như một ông khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt bí ẩn của ông làm bà phải chú ý.
3.Bà khách nghĩ là Y-éc-xanh đã quên nước Pháp vì thấy ông tỏ vẻ rất thích nơi ông đang sống tại Việt Nam, ông không có ý định trở về nước Pháp.
4.Các câu nói sau đây nói lên lòng yêu nước Pháp của ông: "Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân nước Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc."
5.Theo em, ông Y-éc-xanh thích ở lại Nha Trang vì ông quan niệm con người phải có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau, ở lại Nha Trang ông mới có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu những bệnh tật vùng nhiệt đới giúp cho nhân dân Việt Nam chế ngự được bệnh tật, sống khoẻ mạnh hơn. Ông thích ở lại Nha Trang còn vì Nha Trang là một thành phố rất đẹp nằm bên bờ biển.
C
C