Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2
1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0
c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2
a, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{II}{Cu_x}\overset{I}{Cl_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.I
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\rightarrow x=1;y=2\)
Vậy CTHH của h/c là: CuCl2
b, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{IV}{C_x}\overset{II}{O_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.II
→ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
→ x = 1 , y =2
Vậy CTHH của h/c là: CO2
c, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{III}{Fe_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
→ x = 1 , y = 3
Vậy CTHH của h/c là: Fe(NO3)3
d,Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{I}{Na_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.I
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)
→ x = 1, y=1
Vậy CTHH của h/c là: Na(NO3)
B
B.(Cu cũng có hía trị I)