Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Chọn phát biểu sai khi nói về động lượng của một vật
A. Động lượng là đại lượng Vectơ
B. Độ lớn động lượng bằng tích khối lượng và vận tốc vật
C. Động lượng luôn ngược hướng với vận tốc
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương
2) Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. Không xác định
B. Bảo toàn
C. Không bảo toàn
D. Biến thiên
1) Chọn phát biểu sai khi nói về động lượng của một vật
A. Động lượng là đại lượng Vectơ
B. Độ lớn động lượng bằng tích khối lượng và vận tốc vật
C. Động lượng luôn ngược hướng với vận tốc
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương
2) Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. Không xác định
B. Bảo toàn
C. Không bảo toàn
D. Biến thiên
Các đại lượng vô hướng là: động lượng, động năng, thế năng
Các đại lượng có hướng là: cơ năng
⇒ Chọn A
Khi vật chuyển động trên đường tròn quỹ đạo thì:
+ Tốc độ có độ lớn không đổi, chiều của vận tốc thay đổi
+ Động năng có độ lớn không đổi
+ Động lượng có độ lớn không đổi, chiều thay đổi
+ Lực hướng tâm có độ lớn và chiều không đổi
+ Gia tốc hướng tâm có chiều và độ lớn không đổi.
Câu 1:
Động năng là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng 0
Chọn D
Câu 2:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{72}{3,6}\right)^2=200000\left(J\right)\) = 200kJ
Chọn C
Câu 3:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(\dfrac{54}{3,6}\right)^2=450000\left(J\right)=450\left(kJ\right)\)
Không có kết quả phù hợp.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động từ vị trí lò xo dãn cực đại đến vị trí lò xo nén cực đại (từ phải qua trái) là
Với : là độ nén cực đại của lò xo.
: là độ dãn cực đại của lò xo.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động ngược lại (từ trái qua phải) là
a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2 = Q + Wđ1 + Wđ’2
Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2
Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:
Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2
Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;
Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;
Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).
Mà m2 = 50kg; g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J
b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;
Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.
Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J; Wt1 = m1g.s;
Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.
Fc = 23100N.
c. Hiệu suất của động cơ: H = A c i A t p
Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:
Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:
At phần = ℘ . t, với ℘ = 1,75kW = 1750W.
T = 5s. H = 40%.
D. Khối lượng, công suất và xung lực