Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
@buithianhtho ; Nguyễn Công Minh ; Thiên Thảo;Nguyễn Thị Ngọc An ; Đặng Anh Huy 20141919 ; Nguyễn Thị Thu ; Trịnh Thị Kỳ Duyên ; 20143023 hồ văn nam ; 20140248 Trần Tuấn Anh .
Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp
Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO
B.FeO, NO2, SO2
C.CO2, P2O5, SO2
D.CaO, K2O, CuO
Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu đỏ nâu là
A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO
Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2
Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH
B.H2SO4 đặc, nguội và Cu;
C.Na2SO3 và HCl
D.Na2SO4 và H2SO4
Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe
Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl
B.TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
2K+2H2O —(1)—-> 2K2O +H2
K2O+H2O—-(2)—–> 2KOH
2KOH+H2SO4—-(3)—–> K2SO4+2H2O
K2SO4+BaCl22 —(4)—–> BaSO4+2KCl
Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
a) \(Ba\left(OH\right)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O\)
b) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\frac{49.100}{15}=326,667\left(g\right)\)
c) \(n_{BaSO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{BaSO4}=0,5.233=116,5\left(g\right)\)
Câu 3.
Bài 28:
a) A, B, C, D đều là hợp chất của K
A+B → C
C+D → khí không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong → CO2
\(\text{A + Ca(OH)2 → kết tủa trắng → CaCO3}\)
Vậy A: KHCO3
B: KOH
C: K2CO3
D: KHSO4
PTHH:
\(\text{KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O}\)
\(\text{K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O}\)
\(\text{2KHCO3 + 2Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2KOH + 2H2O}\)
b) Ure: (NH2)2CO
Cho ure vào nước:\(\text{(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3}\)
Nước ure: (NH4)2CO3
\(\text{KOH + (NH4)2CO3 → K2CO3 + NH3↑ + H2O}\)
\(\text{K2CO3 + (NH4)2CO3 → không xảy ra phản ứng}\)
Bài 27
B tác dụng với Na2SO4 thu được kết tử D không tan trong HCl
\(\text{→ D là BaSO4}\)
\(\text{→ XO: BaO}\)
\(\text{→ X2O3: Al2O3}\)
\(\text{BaO + H2O → Ba(OH)2 }\)
\(\text{Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O}\)
B: Ba(AlO2)2
B + Na2SO4 vừa đủ:
\(\text{Ba(AlO2)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaAlO2 }\)
C: NaAlO2
CO2 dư vào C:
\(\text{NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓}\)
E: Al(OH)3
Cho nước vôi trong dư vào dung dịch nước lọc:
\(\text{NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O}\)
F: CaCO3
1. Dãy chất đều là muối :
A. H2SO3 , HNO3 , HCl , H2SO4
B. Na2SO3 , CaCO3 , AlCl3 , MgSO4
C. SO2 , Ca(OH)2 , FeCl3 , NaOH
D. CO2 , MgO , Fe2O3 , Na2O
2. Dãy các bazơ nào bị phân hủy bởi nhiệt?
A. Fe(OH)3 , KOH , Zn(OH)2
B. NaOH , KOH , Ba(OH)2
C. Cu(OH)2 , Al(OH)3 , Mg(OH)2
D. Ca(OH)2 , Fe(OH)2 , NaOH
3. Dãy nào gồm các bazơ không tan?
A. Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , KOH
B. Ca(OH)2 , Cu(OH)2 , Ba(OH)2
C. NaOH , KOH , Al(OH)3
D. Mg(OH)2 , Cu(OH)2 , Fe(OH)3
4. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì có hiện tượng gì?
A. DD chuyển sang màu đỏ
B. DD không có thay đổi gì
C. Có kết tủa trắng
D. DD có màu xanh
5. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch muối sắt (III) clorua. Hiện tượng hóa học xảy ra là ?
A. Xuất hiện chất kết tủa màu nâu đỏ
B. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng
C. Xuất hiện chất kết tủa màu đen
D. Xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam
6. Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch HCl 0,5M. Dung dịch sai phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu trắng (quỳ tím bị mất màu)
B.
Màu đỏ
C. Màu tím (quỳ tím không chuyển màu)
D. Màu xanh
7. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để sản xuất NaOH trong công nghiệp ?
A. 2NaCl + 2H2O ĐPDD -> 2NaOH + H2 + Cl2
B. Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2NaOH
C. Na2O + H2O -> 2NaOH
D. 2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2
8. Trộn 2 dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa ?
A. BaCl2 , AgNO3
B. NaCl , K2SO4
C. Na2CO3 , Ba(OH)2
D. BaCl2 , Na2SO4
9. Dãy các chất đều tác dụng được với CuSO4 là :
A. BaCl2 , NaOH , Fe
B. H2O , FeO , H2SO4
C. NaOH , HCl , BaCl2
D . HCl , H2SO4 , MgO
10. Dãy các chất đều gồm muối trung hòa là :
A. NaCl , BaCO3 , Al2(SO4)3
B. Na2CO3 , NaHCO3 , CuSO4
C. K2O , CuO , P2O5
D. KHCO3 , NaHSO4 , KH2PO4
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Al2O3 + 6HCl----> 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl-----> MgCl2 +H2
Fe + 2HCl-----> FeCl2 +H2
=> dd Y là AlCl3, MgCl2, FeCl2 . Khí Z là H2..Chất rắn A là Cu
6FeCl2 + 6H2SO4-----> Fe2(SO4)3 +4FeCl3 + 6H2O +3SO2
Khí B là SO2
SO2 + Ca(OH)2-----> CaCO3 +H2O
Kết tủa D là CaCO3
AlCl3 + 3NaOH----> Al(OH)3 +3NaCl
FeCl2 + 2NaOH----> Fe(OH)2 +2 NaCl
Chất rắn E là Al(OH)3 và Fe(OH)2
2Al(OH)3---> Al2O3 +3H2O
4Fe(OH)2 + O2-----> 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn G là Al2O3 Và Fe2O3
Chúc bạn học tốt
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO D. dung dịch HCl
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O
Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2
Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4