Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 3: Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it. B. Mê-la-nê-diêng. C. Pô-li-nê-diêng. D. Nê-grô-it.
Câu 4: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc
Câu 5: Sơn nguyên Ethiopia và sơn nguyên Đông Phi chủ yếu thuộc khu vực
A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi và Trung Phi.
Câu 6: Vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 7: Khoáng sản chính của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là:
A. Phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt B. Bôxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 8: Loại cây được trồng nhiều nhất ở châu Phi là:
A.Cây lương thực B.Cây công nghiệp C.Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ.
Câu 9: Loại hình chăn nuôi chủ yếu ở châu Phi là:
A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm
C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn.
Câu 10: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số lục địa Ô-xtrây-li-a ?
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%.
Mình chỉ bt một ít thôi
+ Thực hiện đúng kế hoạch hóa gia đình
+ Tuyên truyền, phổ biến về lợi ích sinh ít con
+ Thực hiện chính sách dân số
sinh de co ke hoach
phat trien kinh te
va thuc hien dung chinh sach
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Đáp án D
Bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước đã đạt được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí. Sự gia tăng dân số thế giới đang có xu hướng giảm dần để tiến đến ổn định ở mức trên 1%