Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tổng quát:
Giả sử người đó vay ngân hàng số tiền A triệu đồng.
Lãi suất: r % / tháng.
Cuối mỗi tháng người đó trả a triệu đồng.
Cuối tháng đầu tiên, số tiền A triệu đồng ban đầu sinh ra cả gốc lẫn lãi là A + Ar = A 1 + r . Sau khi trả a triệu đồng thì người đó còn nợ A 1 + r − a .
Cuối tháng thứ hai, sau khi trả a triệu đồng người đó còn nợ A 1 + r − a 1 + r − a .
= A 1 + r 2 − a 1 + r − a
…
Cuối tháng thứ n, sau khi trả a triệu đồng người đó còn nợ
A 1 + r n − a 1 + r n − 1 − . .. − a = A 1 + r n − a [ 1 + r n − 1 + 1 + r n − 2 . .. + 1 ]
= A 1 + r n − a . 1 + r n − 1 r
Giả sử đến cuối tháng thứ n thì người đó trả hết nợ, khi đó
A 1 + r n − a . 1 + r n − 1 r = 0
⇔ A 1 + r n = a r 1 + r n − 1 ⇔ 1 + r n a r − A = a r .
Thay số:
n = log 1 + 0 , 6 100 10 10 − 200 . 0 , 6 100 ≈ 21 , 37
Vậy sau ít nhất 22 tháng thì người đó trả được hết số nợ ngân hàng.
Đáp án C
Phương pháp giải: Áp dụng công thức bài toán vay vốn trả góp, hoặc tìm từng tháng, dùng phương pháp quy nạp và đưa về tổng của cấp số nhân
Lời giải:
Sau tháng thứ nhất số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là 500(1+0,5%) - 10 triệu đồng.
Sau tháng thứ hai số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là
[500(1+0,5%) – 10].(1+0,5%) – 10 = 500.(1+0,5%)2 – 10[(1+0,5%)+1] triệu đồng
Sau tháng thứ ba số tiền gốc còn lại trong ngân hàng là
500.(1+0,5%)3 – 10[(1+0,5%)2 + (1+0,5%) +1] triệu đồng
Số tiền gốc còn lại sau tháng thứ n là
500(2+0,5%)n – 10[(1+0,5%)n-1 + (1+0,5%)n-2 + … + 1] triệu đồng
Đặt y = 1+0,5% = 1,005 thì ta có số tiền gốc còn lại trong ngân hàng sau tháng thứ n là
Vì lúc này số tiền cả gốc lẫn lãi đã trả hết
Vậy sau 58 tháng thì người đó trả hết nợ ngân hàng
Chọn C
Do lãi suất theo năm là 8% nên lãi suất tính theo tháng là
Cuối tháng 1, sau khi trả nợ 2 triệu, ông Bình còn nợ: triệu đồng.
Cuối tháng 2, sau khi trả nợ 2 triệu, ông Bình còn nợ:
triệu đồng.
Cuối tháng 3, sau khi trả nợ 2 triệu, ông Bình còn nợ
….
Cuối tháng m, sau khi trả nợ 2 triệu, ông Bình còn nợ 0 đồng, nghĩa là
Ta có là tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân có u 1 = 1 và công bội q = n + 1 gồm m số hạng
Ta có
Vậy ông Bình trả hết nợ sau 34 tháng.
Gọi a là số tiền anh Nam trả hàng tháng.
r=0,6%
Giả thiết suy ra sau 5 năm:
200 1 + r 60 - a r 1 + r 60 - 1 = 0
⇔ a = 3 , 979 triệu đồng.
Số tiền anh Nam còn nợ sau 12 tháng:
M = 200 1 + r 12 - a r 1 + r 12 - 1
=165,53 triệu đồng.
Với số tiền góp 9 triệu đồng 1 tháng, giả sử anh Nam mất n tháng để trả hết nợ, ta có:
M 1 + r n - 9 r 1 + r n - 1 = 0
⇔ n = 19 , 5
Vậy sau 12+20=32 tháng, anh Nam trả hết nợ.
Chọn đáp án A.
Đáp án D
Sau tháng 1: A 1 = 500 1 + 1 , 2 % − 10
Cuối tháng 2: A 2 = A 1 . 1 + 1 , 2 % − 10 = 500 1 + 1 , 2 % 2 − 10 1 + 1 , 2 % − 10
…..
Cuối tháng n:
A n = 500 1 + 1 , 2 % n − 10. 1 + 1 , 2 % n − 1 − ... − 10 = 500 1 + 1 , 2 % n − 10. 1 + 1 , 2 % n − 1 1 + 1 , 2 % − 1 = 0
⇒ 5 + 1 + 1 , 2 % n − 25 3 . 1 + 1 , 2 % n − 1 = 0 ⇒ 10 3 1 + 1 , 2 % n = 25 3 ⇒ n = 77
Chọn D.
Phương pháp:
Giả sử anh A nợ ngân hàng M ngàn đồng), mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng a ngàn đồng, lãi suất ngân hàng là r (%). Số tiền anh A còn nợ ngân hàng :
Gọi n là số tháng (tính từ năm thứ hai) mà sinh viên A trả được hết nợ, ta có:
Vậy, số tháng để sinh viên A trả hết nợ là: 12 + 15 = 27 (tháng)
Chọn C.
Phương pháp: Đây là bài toán vay trả góp công thức để tính là
Cách giải: Theo công thức trên ta có phương trình: