Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai vì không tạo thành cặp điện cực có bản chất khác nhau
(2) sai vì tạo kết tủa CuS có màu đen
(3) đúng, vì ban đầu tạo F e 2 C O 3 3 muối này không bền nên bị thủy phân tạo F e ( O H ) 3 màu đỏ nâu và thoát khí C O 2
3 N a 2 C O 3 + 2 F e C l 3 + 3 H 2 O → 6 N a C l + 2 F e ( O H ) 3 + 3 C O 2
(4) đúng, vì Al tan được trong dung dịch NaOH:
2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
(5) sai vì Fe tác dụng với Cl2 đun nóng tạo thành
F e C l 3 2 F e + 3 C l 2 2 F e C l 3
Vậy có tất cả 2 nhận xét đúng
Đáp án B
Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X có thể là phenol; Y là glucozơ; Z là glixerol; T là ancol etylic; Q là anđehit fomic
B
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
2KOH + CuCl2 -->2KCl + Cu(OH)2\(\downarrow\)
Chọn đáp án B.
Mẫu thử chứa Thí nghiệm Hiện tượng
Ba2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.
Có kết tủa trắng.
Fe3+ Tác dụng với dung dịch NaOH.
Có kết tủa nâu đỏ.
Al3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư.
Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Cu2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư.
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Đáp án B
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư:
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4
Cu(OH)2↓ + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
→ Hiện tượng quan sát được là xuất hiện ↓ màu xanh nhạt, lượng ↓ tăng dần đến không đổi. Sau đó ↓ giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm