Câu 1.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhớ ghi đáp án rồi giải thích

Câu 1.  Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.                         D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 2.  Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.           B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.                D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 3. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.

B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.

D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu 4. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A. tăng 4 lần.             B. tăng 2 lần.             C. không đổi.            D. giảm 2 lần.

Câu 5. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.

B. khả năng sinh công tại một điểm.

C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 6.  Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

    A.  không  đổi.                 B. tăng gấp đôi.                          C. giảm một nửa.                 D. tăng gấp 4.

Câu 7. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng

    A. 1 J.C.                               B. 1 J/C.                                            C. 1 N/C.               D. 1. J/N.

Câu 8. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Câu 9. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U = E.d.                                      B. U = E/d.                C. U =  q.E.d.                     D. U = q.E/q.

0
1:Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không:A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều từ anot sang catotB. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyển động từ catot sang anotC. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trườngD. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện...
Đọc tiếp

1:Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không:

A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều từ anot sang catot

B. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyển động từ catot sang anot

C. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường

D. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện bão hòa càng lớn

2.

: Tia catốt là chùm:

A. electron phát ra từ anot bị nung nóng

B. electron phát ra từ catot bị nung nóng

C. ion dương phát ra từ catot bị nung nóng

D. ion âm phát ra từ anot bị nung nóng

3: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot:

A. làm phát quang một số chất khi đập vào chúng

B. mang năng lượng

C. bị lệch trong điện từ trường

D. phát ra song song với mặt catot

4: Tính chất nào sau đây không phải của tia catot:

A. tác dụng lên kính ảnh

B. có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng

C. ion hóa không khí

D. không bị lệch trong điện từ trường



 

0
9 tháng 2 2022
Em xin lỗi em mới có học lớp 4 à
9 tháng 2 2022

Q1 = 6, 27 . 10-3 C; Q= 1, 33 . 10-3 C

Ok rồi đó k cho em nha me mới học lớp 5 thui

3 tháng 6 2017

Trước khi nối ta có
q1 = C1.U1 = 2.10^-6.300 = 6.10^-4 (C)
q2 = C2.U2 = 3.10^-6.450 = 13,5.10^-4 (C)
a) Khi nối 2 bản tích điện cùng dấu với nhau thì sau khi cân bằng 2 tụ sẽ mang điện tích bằng nhau và bằng 1 nửa tổng điện tích ban đầu
=> q1' = q2' = (q1+q2)/2 = 9,75.10^-4 (C)
=> U1' = q1'/C1 = 487,5 (V)
U2' = q2'/C2 = 325 (V)
b) Khi nối 2 bản tích điện trái dấu với nhau thì sau khi cân bằng 2 tụ điện sẽ mang điện tích bằng nhau và bằng nửa hiệu 2 điện tích ban đầu
=> q1'' = q2'' = (q2 - q1)/2 = 3,75.10^-4 (C)
=> U1'' = q1''/C1 = 187,5 (V)
U2'' = q2''/C2 = 125 (V)

3 tháng 6 2017

Sao chỗ kia là q2-q1 vậy pn

3 tháng 10 2016

a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)

Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)

Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường 

\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)

b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
 với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)

4 tháng 10 2016

frac là j hả bn

15 tháng 1 2022

TL:

Đáp án B

HT

@@@@@@

Chọn câu đúng

.A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.

B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông.

C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn.

D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên. 

7 tháng 9 2021

Bài 8:

a, F = 0,18N

b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm

c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm

Bài 9 

a)2,67.10^−9 C

b)1,6cm.

Giải thích các bước giải:

Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:

F1 =  k q2/r1^2  ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒  q=2,67.10^−9    (C)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:

F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)