Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{169}=13\) và \(\sqrt{196}=14\)
bài 3 :
a) \(A=\frac{\sqrt{72}}{\sqrt{2}}+2\frac{\sqrt{27}}{\sqrt{3}}-3\frac{\sqrt{28}}{\sqrt{63}}=\frac{22}{3}\)tương tự
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow4x^2=9\)
=>(2x-3)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+12x-x+3=-3\)
\(\Leftrightarrow7x+4=-3\)
hay x=-1
Bài 3:
x=2013
nên x+1=2014
\(A=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+2014\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2014\)
=2014-x
=2014-2013=1
bài 32 đề kiểu j z bạn, bài 29 mình đang nghiên cứu, hóc búa phết dấy :V
thế này nhé, hơi dài với khó hiểu
lấy n là trung điểm bh
cậu tự cm mn là đường tb tam giác ahb
=> mn// và = 1/2 ab
mà abcd là hình chữ nhật => ab// và = cd
từ 2 điều đó => mn // và = ck
=> mnck là hình bình hành
=> cn // mk (1)
vì mn // ab mà ab vuông góc bc
=> mn vuông góc bc
tam giác bmc có mn vuông góc bc và bh vuông góc mc, 2 đường này giao tại n
=> n là trực tâm (2)
từ (1) và (2) =? mk vuông góc với bk
=> tam giác bkm vuông tại m
=> bm^2 + mk^2 = bk^2 (3)
abcd là hcn => góc c = 90 độ
=> tam giác bkc vuông c
=> bc^2 + ck^2 = bk ^2 (4)
từ (3) và (4)
=> bm^2 + mk^2 = bc^2 + ck^2 (= bk^2) (5)
=> mà ck = cd/2 (6)
từ (5) và (6) => ĐPCM
cái => ĐPCM ấy nhiều trường không cho nên cũng có thể thay = cái yêu cầu của đề bài nhá, bạn còn bài nào khó như z không, cho mình xin :)
Bài 2:
Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=10(cm)
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM=BC/2=5(cm)
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}
Bài 2 :
a ) \(25-20x+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5-2x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow5-2x=0\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
a,\(\left(-2x^2+3x\right)\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow-2x^4+2x^3-6x^2+3x^3-3x^2+9x\\ \Leftrightarrow-2x^4+5x^3-3x^2+3x\)
\(b,x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9+6\right)+6\left(x+1\right)^2=15\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)-\left(x^3-27\right)+6\left(x^2+2x+1\right)=15\\ \Leftrightarrow x^3-4x-x^3+27+6x^2+12x+6=15\\ \Leftrightarrow6x^2+8x+18=0\\ \Leftrightarrow6\left(x^2+\dfrac{4}{3}x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}=0\)
Với mọi x thì \(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{23}{9}>0\)
Do đó ko tìm đc giá trị nào của x thỏa mãn đề bài
Vậy..