K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Bạn cần bổ sung điều kiện của $a,b$ thì mới giải được nhé.

6 tháng 9 2023

Thưa thầy,

Điều kiện là a,b thuộc Z

14 tháng 9 2020

a) Đặt: \(x+13=a^2,x-2=b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=15\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=1,a+b=15\\a-b=3,a+b=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=8,b=7\Rightarrow x=51\\a=4,b=1\Rightarrow x=3\end{cases}}\)

b) Đặt \(x^2+6x+16=n^2\Leftrightarrow n^2-\left(x+3\right)^2=7\Leftrightarrow\left(n-x-3\right)\left(n+x+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-x-3=1\\n+x+3=7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\n=4\end{cases}\Rightarrow x=0}\)

c) \(x^2+3x+9\)là số chính phương \(\Leftrightarrow4\left(x^2+3x+9\right)\)là số chính phương

Đặt \(4\left(x^2+3x+9\right)=m^2\Leftrightarrow m^2-\left(2x+3\right)=27\Leftrightarrow\left(m-2x-3\right)\left(m+2x+3\right)=27\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-2x-3=1,m+2x+3=27\\m-2x-3=3,m+2x+3=9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=14,x=5\\m=6,x=0\end{cases}}}\)

d) Đặt \(x+26=k^3,x-11=l^3\)

\(\Rightarrow k^3-l^3=37\Leftrightarrow\left(k-l\right)\left(k^2+l^2+kl\right)=37\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k-l=1\\k^2+l^2+kl=37\end{cases}}\)

\(\Rightarrow k=4,l=3\Rightarrow x=38\)

11 tháng 3 2016

hm...chắc là số 12485

12 tháng 9 2019

ez

a:b có thể là 1 số tự nhiên bất kì nên a,b \in  N*

vậy có 

hm.......................................................................................................................................khó khăn đây

có vô số

26 tháng 10 2016

sao toàn toán lớp 9 thế

26 tháng 10 2016

\(a-\frac{ab^2}{b^2+1}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)

Tương tự và cộng lại, ta có:\(p\ge a+b+c-\frac{ab+bc+ca}{2}\) mà 3(ab+bc+ca)\(\le\)(a+b+c)^2=9

=>ab+bc+ca\(\le\)3

=> \(p\ge3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra =>a=b=c=1

27 tháng 7 2015

\(A=2\sqrt{x}-1-x=-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)=-\left(\sqrt{x}-1\right)^2\le0\)

Vậy Max A = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 1

3 tháng 8 2017

=4,576491223

3 tháng 8 2017

\(A^2=8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{8^2-\left(2\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}\)

 =\(16+2\sqrt{24-8\sqrt{5}}=16+2\sqrt{\left(2\sqrt{5}-2\right)^2}\) =\(16+2\left(2\sqrt{5}-2\right)=12+4\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{12+4\sqrt{5}}\)