K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

ko phải

vì đó là ảnh ảo

13 tháng 10 2016

Không phải

Do tia sáng của bóng đèn chiếu đến gương và từ gương truyền đến mắt ta nên đó chỉ là ảnh ảo thôi

14 tháng 8 2016

Là vì bóng đèn treo trước gương nên khoảng cách từ mắt đến bóng đèn sẽ gần hơn gương nên ta có thể phân biệt được đèn ngoài và đèn trong gương.Nguồn sáng là đèn ngoài vì nó tự phát sáng,còn đèn trong gương là ảnh của đèn ngoài 

14 tháng 8 2016

Để phân biệt đc ngọn đèn nào là thật, ngọn đèn nào là giả, ta chỉ cần xem khoảng cách của ngọn đèn nào ở gần ta nhất và ánh sáng của ngọn đèn thật hắt mạnh vào mắt ta hơn ánh sáng của ngọn đèn giả. Còn ánh sáng của ngọn đèn giả chỉ phản chiếu lại ánh sáng của ngọn đèn thật.

21 tháng 8 2016

Là vì bóng đèn treo trước gương nên khoảng cách từ mắt đến bóng đèn sẽ gần hơn gương nên ta có thể phân biệt được đèn ngoài và đèn trong gương.Nguồn sáng là đèn ngoài vì nó tự phát sáng,còn đèn trong gương là ảnh của đèn ngoài 

10 tháng 9 2016

       Là vì bóng đèn treo trước gương nên khoảng cách từ mắt đến bóng đèn sẽ gần hơn gương nên ta có thể phân biệt được đèn ngoài và đèn trong gương.Nguồn sáng là đèn ngoài vì nó tự phát sáng,còn đèn trong gương là ảnh của đèn ngoài .

10 tháng 9 2016

       Là vì bóng đèn treo trước gương nên khoảng cách từ mắt đến bóng đèn sẽ gần hơn gương nên ta có thể phân biệt được đèn ngoài và đèn trong gương.Nguồn sáng là đèn ngoài vì nó tự phát sáng,còn đèn trong gương là ảnh của đèn ngoài 

9 tháng 9 2016

Đèn ở ngoài ta có thể sờ được và di chuyển nó, còn đèn nhìn thấy trong gương thì không làm được như vậy.

28 tháng 8 2017

- Nhìn lên bầu trời vẫn thấy tối đen vì k có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (bóng đèn k chiếu lên trời, k có trăng sao)

- Nhìn xuống sân thấy sáng vì có ánh sáng từ đó truyền vào mắt ta (ánh đèn chiếu xuống sân)

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:A. ta mở mắt. B. có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.C. có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. đặt một nguồn sáng trước mắt.Câu 2: Mắt ta nhìn thấy một ngọn đèn khi:A. có ánh sáng từ ngọn đèn truyền đến mắt ta. B. mắt ta không phát ra ánh sáng.C. ngọn đèn truyền ánh sáng vào không khí. D. hắt ánh sáng vào mắt ta.Câu 3: Ta nhìn thấy được vật là do:A. ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:

A. ta mở mắt. B. có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.

C. có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. đặt một nguồn sáng trước mắt.

Câu 2: Mắt ta nhìn thấy một ngọn đèn khi:

A. có ánh sáng từ ngọn đèn truyền đến mắt ta. B. mắt ta không phát ra ánh sáng.

C. ngọn đèn truyền ánh sáng vào không khí. D. hắt ánh sáng vào mắt ta.

Câu 3: Ta nhìn thấy được vật là do:

A. ta nhìn về hướng vật. B. có ánh sáng từ mắt ta đến vật.

C. có ánh sáng đi từ vật truyền vào mắt ta. D. vật được chiếu sáng.

Câu 4: Vật nào sau đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Vỏ chai. D. Gương phẳng.

Câu 5: Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ……….”

A. đường cong. B. đường gấp khúc.

C. đường thẳng. D. đường ngoằn ngoèo.

Câu 6: Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là dựa trên kiến thức vật lí nào mà em đã học?

A. Định luật phản xạ ánh sáng. B. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

C. Sự nở vì nhiệt. D. Khối lượng và trọng lượng.

Câu 7: Chùm sáng Mặt Trời chiếu đến một nơi nào đó trên trái Đất được biểu diễn bởi:

A. chùm sáng song song. B. chùm sáng hội tụ.

C. chùm sáng phân kỳ. D. một tia sáng.

Câu 8: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng trong đó các tia sáng:

A. phải xuất phát từ cùng một điểm. B. song song trên đường truyền của chúng.

C. giao nhau trên đường truyền của chúng. D. loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 9: Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Trên màn chắn là:

A. vùng bóng tối. B. vùng bóng nửa tối.

C. vùng bóng tối và bóng nửa tối. D. vùng sáng và vùng bóng tối.

Câu 10: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), xảy ra nhật thực toàn phần. Tại thời điểm đó tỉnh Phan Thiết đang là:

A. ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

B. ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời.

C. ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

D. ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trăng.

Câu 11: Khi có nguyệt thực xảy ra thì :

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng

C. Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời.

D. Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất.

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

C. không hứng được trên màn và bằng vật. D. hứng được trên màn và lớn hơn vật.

Câu 13: Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

A. Mặt rất phẳng, không phản xạ ánh sáng chiếu tới.

B. Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến nó.

C. Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu đến nó.

D. Bề mặt vừa có thể phản xạ vừa có thể hấp thụ ánh sáng chiếu đến nó.

Câu 14: Vật nào được xem là một gương phẳng?

A. Cánh cửa tủ gỗ lim. B. Chiếc thìa inox nhẵn, bóng.

C. Mặt nước trong phẳng lặng. D. Bìa quyển sách giáo khoa.

Câu 15: Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 10cm. Ảnh S’ trong gương cách gương:

A. 10cm. B. 20cm. C. 40cm. D. 30cm.

Câu 16: Tia phản xạ tạo bởi gương phẳng nằm trong cùng một mặt phẳng với:

A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B. đường pháp tuyến của gương và đường vuông góc với tia tới.

C. tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

D. tia tới và đường pháp tuyến.

Câu 17: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào sau đây?

A. Không hứng được trên màn chắn. B. Kích thước bằng vật.

C. Nằm cách xa gương hơn vật. D. Là ảnh ảo.

Câu 18: Theo đinh luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới có đặc điểm:

A. là góc vuông. B. bằng góc tới.

C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương. D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.

Câu 19: Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh góc tới và góc phản xạ ?

A. Góc tới phụ thuộc với góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. D. Góc tới bằng góc phản xạ.

Câu 20: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?

A. 200 B. 400 C. 600 D. 800

Câu 21: Chiếu một tia sáng theo phương nằm ngang đến gương, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, góc nhọn tạo bởi tia phản xạ và gương có giá trị nào sau đây?

A. 300 B. 450 C. 900 D. 1350

Câu 22: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Biết tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng 40o. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu?

A. 40o B. 50o C. 60o D. 80o

Câu 23: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì pha đèn hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì pha đèn cho ảnh ảo rõ hơn.

C . Vì pha đèn làm ánh sáng rõ hơn.

D. Vì pha đèn cho chùm tia phản xạ song song.

Câu 24: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh:

A. ảo, bằng vật. B. ảo, bé hơn vật.

C. thật, bằng vật. D. ảo, lớn hơn vật.

Câu 25: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi thì ảnh của nó cao khoảng:

A. 3cm. B. 4cm.

C. 7cm. D. 9cm.

Câu 26: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm sẽ cho ảnh:

A. ảo, bằng vật. B. ảo, nhỏ hơn vật.

C. thật, lớn hơn vật. D. ảo, lớn hơn vật.

Câu 27: Bếp mặt trời là một thiết bị ứng dụng của gương cầu lõm vào cuộc sống, dựa trên đặc điểm gương cầu lõm có thể biến đổi:

A. chùm tới song song thành chùm phản xạ phân kì.

B. chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.

C. chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song.

D. chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ.

Câu 28: Vật sáng AB hình mũi tên qua gương phẳng cho ảnh A’B’. Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh A’B’?

A. A’B’ đối xứng với AB qua gương phẳng.

B. A’B’ luôn vuông góc với AB.

C. A’B’ không đối xứng với AB qua gương phẳng.

D. Ảnh A’B’ không thể thu được trên màn chắn.

Câu 29: Cùng một vật đặt trước ba gương, cách đều ba gương và nằm sát gương thì gương cho ảnh nhỏ nhất là

A. gương phẳng. B. gương cầu lồi.

C. gương cầu lõm. D. Không gương nào (ba ảnh bằng nhau).

Câu 30: Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 2m, gốc cây cao hơn mặt nước 50cm. Ngọn cây cách ảnh của ngọn cây là:

A. 5 m B. 2,5 m C. 2 m D. 0,5

0
5 tháng 9 2016

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

29 tháng 8 2017

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

10 tháng 9 2016

Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng

10 tháng 9 2016

Bài 2: 

*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.

*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng

25 tháng 8 2016

Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta, sở dĩ trang sách ko pak nguồn sáng mak ta vẫn có thể nhìn thấy nó là vì nó nhận được ánh sáng từ ngọn đèn và hắt vào mắt ta , lúc này trang sách trở thành vật sáng.

=>  Ta có thể nhìn thấy trang sách trong phòng tối khi bật đèn 

Vậy Hải là người có suy luận đúng (Y)

25 tháng 8 2016

Trong phòng kín tắt hết điện, chuẩn bị một thùng cắt tông kín nhưng chỉ đục một lỗ nhỏ trong có một bóng đèn sao cho không  có ánh sáng lọt ra ngoài thử đội chiếc thùng vào và nhìn vào cuốn sách trên bàn xem có nhìn thấy hay không. Nếu nhìn thấy thì Bình thắng, nếu không nhìn thấy thì Hài đúng 

23 tháng 9 2016

a) Tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim 
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

28 tháng 9 2018

a) Tay ta như màn chắn che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) Nếu thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta